K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2023

Tổng hạt bằng 62 nên: 2p + n = 62 (1)

NTK nhỏ hơn 43 nên: p + n < 43 (2)

Áp dụng bất đẳng thức: \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\) và (1) ta có:

\(p\le62-2p\le1,5p\\ 17,71\le p\le20,67\\ p\in\mathbb{N}\Rightarrow p\in\left\{18;19;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{26;24;22\right\}\)

Các cặp nghiệm (p, n) phù hợp là (18; 24); (18; 22); (19; 22); (20; 22)

Vậy X có thể là Ar (argon), K (potassium), Ca (calcium)

21 tháng 3 2023

\(\left(dk:A< 40\right)\)

\(p=e\Rightarrow2p+n=58\)

Theo đề, ta có pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\left(1\right)\\p=e\end{matrix}\right.\)

Theo CT : \(P\le N\le1,5P\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow17\le p\le19\) 

\(TH_1:p=17\Rightarrow2.17+n=58\Rightarrow n=24\)

\(TH_2:p=18\Rightarrow2.18+n=58\Rightarrow n=22\)

\(TH_3:p=19\Rightarrow2.19+n=58\Rightarrow n=20\)

Ta có : \(A=p+n\)

\(TH_1:17+24=41\left(ktm\right)\)

\(TH_2:18+22=40\left(ktm\right)\)

\(TH_3:19+20=39\left(tm\right)\)

Vậy \(Z\) là Kali \(\left(K\right)\) có 19p và 20e

30 tháng 9 2016

Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq  
m,n,p,q nguyên dương 
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB  + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim    ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3

30 tháng 9 2016

em cảm ơn nha

 

 

10 tháng 4 2023

(dk:A<40)(��:�<40)

p=e⇒2p+n=58�=�⇒2�+�=58

Theo đề, ta có pt :

{2p+n=58(1)p=e{2�+�=58(1)�=�

Theo CT : P≤N≤1,5P�≤�≤1,5�(2)(2)

Từ (1),(2)⇒17≤p≤19(1),(2)⇒17≤�≤19 

TH1:p=17⇒2.17+n=58⇒n=24��1:�=17⇒2.17+�=58⇒�=24

TH2:p=18⇒2.18+n=58⇒n=22��2:�=18⇒2.18+�=58⇒�=22

TH3:p=19⇒2.19+n=58⇒n=20��3:�=19⇒2.19+�=58⇒�=20

Ta có : A=p+n�=�+�

TH1:17+24=41(ktm)��1:17+24=41(���)

TH2:18+22=40(ktm)��2:18+22=40(���)

TH3:19+20=39(tm)��3:19+20=39(��)

Vậy Z� là Kali (K)(�) có 19p và 20e

16 tháng 8 2021

Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58

=> 2Z + N = 58 (1) 

=>N = 58 - 2Z

Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40

=> A = Z + N <40 

=> Z + 58 - 2Z < 40

=> Z > 18 (1)

Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z

=>  Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z

=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)

Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20

Z = 19 => X là Kali (K)

Sơ đồ cấu tạo

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

9 tháng 5 2022

1.5Z lấy ở đâu vậy

 

1 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)

                             => 2p + n = 40 (1)

Mặt khác ta có :  p + e - n = 12 

                         => 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40

=> 4p-  12 = 40

=> 4p = 52

=> p = 13

Thay vào (2) ta lại có :

n = 2.13 - 12 = 14

Vậy p = e = 13 , n = 14

=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)

Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16

Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X

Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32

=> x là lưu huỳnh ( S)

cảm ơn bạn