K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2023

+ Em đồng tình :

B. Chia sẻ chuyện mình bị bắt nạt với người đáng tin.

C. Tìm sự giúp đỡ từ thầy cô, cha mẹ, bạn bè.

D. Bỏ chạy khỏi những người bắt nạt mình.

E. Hét to cho mọi người biết.

+ Em không đồng tình :

A. Im lặng không nói với ai.

2 tháng 6 2023

A. Nói lời đề nghị lễ phép, lịch sự khi nhờ giúp đỡ.

=> Đồng tình với việc làm này . Vì ăn nói lễ phép sẽ dành được thiện cảm và người đó sẽ giúp đỡ chúng ta trong trường hợp này

B. Nói với người giúp đỡ địa chỉ nơi ở.

=> Đồng tình với việc làm này . Vì nói địa chỉ giúp người giúp đỡ chúng ta có thể dễ dàng biết nơi và dẫn  về nhà

C. Không ngừng khóc lóc với người giúp đỡ.

=> Không đồng tình với việc làm này . Vì làm vậy sẽ gây ồn ào  làm cho người giúp đỡ cảm thấy phiền phức , bực bội và không muốn giúp đỡ 

D. Nói với người giúp đỡ số điện thoại của người thân.

=> Đồng tình với việc làm này . Vì nói ra số điện thoại của người thân cho người giúp đỡ sẽ dễ dàng liên lạc với người thân của mình và tới đón mình về nhà dễ dàng hơn  

E. Im lặng không nói gì.

=> Không đồng tình với việc làm này . Vì làm vậy sẽ gây khó cho người giúp đỡ vì họ không biết một chút thông tin nào để có thể nghĩ cách giúp đỡ

G. Cảm ơn người đã giúp đỡ.

=> Đồng ý với việc làm này . Vì người ta đã có công giúp đỡ thì mình phải có lời cảm ơn để tỏ ý biết ơn đối với người giúp đỡ

24 tháng 5 2023

a. Đồng tình: Như thế giúp hai bên có thời gian suy nghĩ hơn về vấn đề, sự việc.

b. Đồng tình: Điều này giúp hai bên có thể thấu hiểu nhau hơn và dễ giải quyết vấn đề hơn.

c. Đồng tình: Vì những người ngoài cuộc luôn tỉnh táo, nếu tường thuật đúng sự việc họ sẽ cho mình những giải pháp hữu ích, cải thiện vấn đề rõ thấy.

24 tháng 5 2023

d. Không đồng tình. Điều này khiến đối phương có cái nhìn tiêu cực về mình, không giải quyết vấn đề được mà còn làm cho bầu không khí trở nên căng thẳng hơn. 

e. Không đồng tình. Việc bảo vệ ý kiến của mình bằng mọi cách khi đã bất hoà làm cho sự mâu thuẫn trở nên gay gắt hơn, không giúp ta thấy được cái hay của đối phương và cái sai bản thân, làm cho vấn đề khó xử lí hơn.

31 tháng 5 2023

Em đồng tình với cách xử lí ở tình huống 2 vì đây là cách xử lí hiệu quả nhất để chấm dứt mọi hiểu lầm giữa Quỳnh và bạn.

- Em không đồng tình với cách xử lí ở tình huống 1,3,4 và 5 vì:

+ Im lặng không phải cách để giải quyết vấn đề, nó sẽ khiến mọi thứ trở nên phức tạp, rối ren hơn, thậm chí khiến cho tình bạn rạn nứt không có cách nào lành được.

+ Tuấn cần điềm đạm, nói nhẹ nhàng và biết lắng nghe ý kiến của người khác để giải quyết được vấn đề khi tranh luận.

+ Chi không nên nói xấu bạn vì điều đó chỉ khiến hai bạn càng trở nên căng thẳng, không xử lí triệt để được bất hòa.

+ Thế không nên có suy nghĩ như vậy, có bạn bè để chơi là điều khó nhưng để có một người bạn thân lại càng khó hơn, Thế nên tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn mình giận và tìm cách làm lành.

23 tháng 10 2021

17 C

18 C

19 C

23 tháng 10 2021

17d

18.a.

19.c, b

2 tháng 6 2023

TK:

Bạn đọc Lê Vy: 

Phải chuyển trường để tránh bị bắt nạt

Mỗi ngày em tôi đi học, mẹ tôi cho vài cái bánh vào cặp để em tôi ăn giữa giờ cho đỡ đói. Tuy nhiên, nhiều hôm em tôi về nhà kể: "Bạn T. lấy mất bánh của con". Thời gian đầu mẹ tôi tưởng bạn nam cùng lớp chỉ lấy một vài cái bánh hay chỉ trêu đùa nên mẹ bỏ vào cặp nhiều bánh hơn cho em. 

Một phần do gia đình tôi nghĩ là trẻ con, nhiều khi thằng bé chỉ nghịch ngợm chọc ghẹo em tôi, hay thấy bánh lạ mà muốn thử nên nếu nói cô giáo sợ cô có ấn tượng không tốt, ảnh hưởng đến thằng bé. Nhưng sau nhiều lần em tôi méc: "Bạn T. ăn mất bánh của con", mẹ tôi bắt đầu đặt vấn đề với giáo viên. Dù vậy, cô giáo cũng chỉ nhắc nhở bạn nam trước lớp là "không được chọc ghẹo các bạn nữ" rồi thôi...

Bên cạnh bánh kẹo, bạn nam này không có bút chì, cục gôm, hay thước kẻ nên khi cần bạn đều lấy của những bạn khác. Rồi dụng cụ học môn thủ công và những món đồ chơi của các bạn trong lớp cũng bị bạn nam này "tịch thu". Trong giờ ăn cơm, nếu cô giáo không có mặt, bạn nam này sẽ đi chửi mắng những bạn chưa ăn cơm "thay cô" và "giúp cô" nhắc nhở mấy bạn trong những chuyện khác.

Ngoài bạn nam này, em tôi còn bị những học sinh lớp trên la mắng, chửi bới, và "tịch thu" đồ đạc. Khi được hỏi vì sao không nói với thầy cô về chuyện này thì em tôi giải thích do "anh chị đó là sao đỏ" hoặc "anh chị lớn hơn con".

Hết năm lớp 1, gia đình tôi quyết định chuyển em tôi vào một trường khác với mong muốn sẽ không gặp phải những tình huống như kể trên. Tuy nhiên, việc chuyển trường không phải là lý do chính khiến em tôi không còn bị bắt nạt. 

Bố mẹ tôi đã phải dành ra nhiều thời gian để dạy em ấy biết những gì các bạn được làm, và làm gì thì mình nên nói với cô. Đồng thời, bố mẹ đã rút kinh nghiệm nên quan tâm em tôi nhiều hơn trước mặt giáo viên để em tôi được giáo viên chú ý nhiều hơn.

\(=>\) Em bé trong chuyện đã tìm đến sự trợ giúp của gia đình. Và gia đình em đã chuyển em đến trường học mới.

 
21 tháng 11 2016

Nhóm 1 : Chăm sóc cho họ và khuyên họ từ từ để họ không khó tính nữa

Nhóm 2 : Đến thăm thầy cô, chăm sóc và học giỏi để thầy cô vui lòng

Nhóm 3 : Cám ơn bạn và giúp bạn lại như bạn đã giúp mình

Nhóm 4 : Cám ơn và cũng chia sẽ nỗi buồn, vui với cậu ấy như cậu ấy đã chia sẽ khó khăn của mình

2 tháng 2 2023

- Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân. : Em sẽ hòa đồng, nhiệt tình , vui vẻ với bạn bè và luôn giúp đỡ nhau.

- Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp.: Em sẽ cố gắng để tình trạng này không sảy ra. Nếu vô tình sảy ra, em sẽ báo cáo với thầy cô hoặc gia đỉnh.
@Teoyewmay

3 tháng 2 2023

Em cảm thấy lo lắng vì không có bạn thân, vậy thì em nên chơi với các bạn trong một vài hoạt động, những người họ mến em họ quý em họ sẽ chủ động chơi với em, chơi lâu phù hợp nhiều mặt tính cách sẽ trở thành bạn thân.