K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2023

- Những biểu hiện của ham học hỏi qua các bức tranh trên: Chú ý lắng nghe và mạnh dạn đặt câu hỏi về những điều mình chưa hiểu, ham đọc sách, thích làm việc nhóm để học hỏi và hỗ trợ các bạn, thích tìm hiểu và đặt câu hỏi về mọi thứ xung quanh

- Những biểu hiện khác của việc ham học hỏi: Tập trung nghe giảng bài,...

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ? a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ; b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ; c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói...
Đọc tiếp

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ?

a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ;

b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ;

c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói ;

d) Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập ;

đ) Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất;

e) Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình ;

g) Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm ;

h) Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp.

1
9 tháng 10 2019

- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:

+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.

+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.

+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.

Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.

- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.

Em hãy chọn câu trả lời đúng.Câu 1. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhấtB. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanhC. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanhD. Cả 3 ý trên đều đúngCâu 2. Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ...
Đọc tiếp

Em hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 1. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:

A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất

B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh

C. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanh

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 2. Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?

A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống

B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh

C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định

D. Cả ba ý trên đều đúng

Câu 3. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:

A. Thầy cô

B. Bạn bè

C. Chính mình

D. Bố mę

5
20 tháng 12 2021

\(D\)

\(D\)

\(C\)

 

Câu 1. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:

A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất

B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh

C. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanh

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 2. Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?

A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống

B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh

C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định

D. Cả ba ý trên đều đúng

Câu 3. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:

A. Thầy cô

B. Bạn bè

C. Chính mình

 

D. Bố mę

 

6 tháng 6 2023

- Tranh 1: Hai bạn trong tranh đang chỉ bài cho nhau

- Tranh 2: Các bạn trong tranh đang chơi bịt mắt bắt dê 

- Tranh 3: Các bạn trong tranh đang quyên góp, ủng hộ cho những bạn có hoàn cảnh khó khăn 

- Tranh 4: Hai bạn trong tranh đang có ý định nhặt sách, vở cho nhau

- Tranh 5: Các bạn trong tranh đang cùng nhau học tập

- Tranh 6: Hai bạn trong tranh đang chia sẻ đồ ăn với nhau

- Những việc làm trên đã thể hiện sự quan tâm, yêu thương, đoàn kết với nhau 

- Em cần làm việc sau đây thể hiện sự yêu quý bạn bè:

+ Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn

+ Cùng nhau tiến bộ trong học tập 

+ Cùng nhau chia sẻ niềm vui 

10 tháng 5 2017

a) Tán thành.

Thảo làm thế sẽ tiết kiệm được thời gian học tập và làm bài tập.

b) Không tán thành.

Việc cố nằm trên giường của Nam rất lãng phí thời giờ và có thể sẽ đi học muộn.

c) Tán thành.

Việc có thời giản biểu của Lâm như thế rất khoa học, Lâm có thể thực hiện được đúng mọi việc theo nguyên tắc, nề nếp, lối sống sinh hoạt một cách khoa học.

d) Không tán thành.

Thành tiết kiệm thì giờ là tốt nhưng không nên làm hai việc cùng lúc như thế bởi sẽ có thể không kiểm soát được đàn trâu.

đ) Không tán thành.

Hiền không nên làm nhiều việc cùng lúc như thế. Và khả năng bị đau dạ dày là rất cao.

e) Không tán thành.

Quang làm như thế sẽ phải thức khuya và không tốt cho sức khỏe. Hơn nữa việc làm bài tập khuya cũng không minh mẫn.

31 tháng 5 2023

- Các bạn trong tranh tự thấy bản thân có những điểm mạnh, điểm yếu:

+ Điểm mạnh: tốt bụng, cẩn thận, hài hước, trung thực

+ Điểm yếu: nhút nhát, sợ nước

- Để khắc phục các điểm yếu đó các bạn dự định sẽ mạnh dạn hơn và sẽ đi học bơi 

- Em thấy bản thân có những điểm mạnh là hòa đồng, chăm chỉ. Những điểm yếu của em là không cẩn thận, vụng về

“Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim...
Đọc tiếp

“Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên…” (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên.

Câu 2: Xét theo mục đích nói, câu văn: “Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất.” thuộc kiểu câu gì? Câu văn đó giúp em hiểu gì về Nguyễn Hiền?

1
7 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm

2. Câu trần thuật

Cho thấy NH là người vô cùng thông minh, hiếu học và có quyết tâm vươn lên dù hoàn cảnh khó khăn. 

Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu...
Đọc tiếp

Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: – Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? – Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Đọc đoạn trích trên rồi trả lời câu hỏi: a) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn b) Tìm những chi tiết nói về điều kiện học hành của Nguyễn Hiền? Từ đó, rút ra nhận xét về điều kiện học tập đó?

1

a. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 

b. Những chi tiết nói về điều kiện học hành của Nguyễn Hiền "không có giấy, Nguyễn Hiền dùng lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài", "những buổi thầy dạy kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe rồi chỗ nào chưa hiểu cậu hỏi thêm" 

=> Điều kiện học tập của Nguyễn Hiền hết sức nghèo nàn và thiếu thốn: không được vào lớp học và không có giấy viết.