Kể thêm một số hoạt động của con người ở các đới khí hậu mà em biết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ở đới nóng
- chăn nuôi lạc đà
- thu hái cà phê
Người ở đới lạnh
- đi lấy củi
- câu cá ở hồ băng
Người ở đới ôn hòa
- tắm biển
- trượt tuyết
- thu hoạch lúa mì
- chăn nuối cừu
- Đới nóng:
+ Chăn nuôi lạc đà.
+ Thu hái cà phê.
- Đới lạnh:
+ Đi lấy củi.
+ Câu cá ở hố băng.
- Đới ôn hòa:
+ Tắm biển.
+ Trượt tuyết.
+ Thu hoạch lúa mì.
+ Chăn nuôi cừu.
-Việt Nam ở đới nóng.
-1 số hoạt động của người dân Việt Nam : chăn nuôi gia súc,trồng lúa nước,cà phê,...
+Hoạt động của con người ở từng đới khí hậu:
-Đới lạnh: câu cá, trượt tuyết
-Đới nóng: chăn nuôi lạc đà, trồng cây ăn quả.
-Đới ôn hòa: trồng hoa, trồng nho.
2 đới ôn hòa
(ôn đới)
Từ 2 chí tuyến Bắc, Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam
- Nhiệt độ: Trung bình
- Lượng mua trung bình: 500mm đến 1000mm
- Gió thổi trong khu vực Tây ôn đới
Hoang mạc
- Môi trường nhiệt đới được phân bố chủ yếu ở các khu vực nằm ở phía bắc và phía nam của xích đạo. Môi trường hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực Nam Phi. Các hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực chí tuyến.
- Môi trường nhiệt đới là môi trường hay có mưa nhưng lượng mưa ở khu vực này không nhiều vì càng ra xa xích đạo thì lượng mưa sẽ giảm dần. Khu vực có môi trường hoang mạc là các khu vực nắng nóng khô hạn quanh năm.
- Thời tiết khắc nghiệt nên đất không có chất dinh dưỡng trở nên khô cằng. Diện tích hoang mạc ở khu vực châu Phi nhiều là bởi vì châu phi có khí hậu nắng nóng khắc nghiệt là chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió biển và các dong biển nóng mà thiên nhiên ở đây khô hạn là chủ yếu.
- Đới lạnh
- 2 đới lạnh
(Hàn đới)
Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực
- Nhiệt độ: Giá lạnh, có băng tuyết
- Lượng mưa trung bình dưới 500mm
- Gió thổi trong khu vực Đông cực - Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Đới nóng: di chuyển bằng lạc đà; trồng các nông sản nông nghiệp chịu nóng như cà phê,...
Đới ôn hoà: hoạt động du lịch theo mùa; trồng nho, táo, lựu, lúa mì,...
Đới lạnh: Nuôi tuần lộc, nuôi cá,...
Đới nóng: Hình 11, Hình 16
Đới ôn hoà: Hình 14, Hình 15
Đới lạnh: Hình 12, Hình 13
1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
2.
- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.
- Sản xuất chuyên môn hóa.
- Sản xuất theo qui mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
Đới lạnh: Nghiên cứu khí tượng vùng cực, đánh bắt hải sản vùng cực
Đới ôn hoà: cào tuyết, trồng hoa anh đào,...
Đới nóng: trồng rừng, ...
Đới nóng: di chuyển bằng lạc đà; trồng các nông sản nông nghiệp chịu nóng như cà phê,...
Đới ôn hoà: hoạt động du lịch theo mùa; trồng nho, táo, lựu, lúa mì,...
Đới lạnh: Nuôi tuần lộc, nuôi cá,...