K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

em mới học lớp 5 nên không giúp đc gì cho chị, mong chị thứ lỗi. chúc chị học giỏi nha

17 tháng 3 2022

em mới lớp 4 chị ơi

16 tháng 5 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, J] A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h

Kẻ \(MI⊥AB,MJ⊥AC\)

Ta thấy \(\widehat{EAK}=\widehat{AMI}\) (Cùng phụ với \(\widehat{KAM}\))

Vậy nên \(\Delta EAK\sim\Delta AMI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EA}{AM}=\frac{AK}{MI}=2.\frac{AK}{KC}\)

Tương tự : \(\Delta DAH\sim\Delta AMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DA}{AM}=\frac{AH}{MJ}=2.\frac{AH}{BH}\)

Mà \(\Delta AHB\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{HB}{KC}\Rightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{AK}{KC}\)

Vậy thì \(\frac{AE}{AM}=\frac{DE}{AM}\Rightarrow AE=ED.\)

Tam giác DEM có MA là đường cao đồng thời là trung tuyến nên nó là tam giác cân tại M.

17 tháng 5 2021

a) vì trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác nên AM là tia phân giác của góc BAC

⇒ góc BAM = góc CAM = 1/2 góc BAC 

Mà góc BAC = 90 độ nên góc BAM = 45 độ

17 tháng 5 2021

b) Xét ∆AHB và ∆CKA có:

góc AHB = góc CKA (= 90 độ)

BA = AC (∆ ABC vuông cân)

góc BAH = góc ACK (cùng phụ với góc CAK)

⇒ ∆AHB = ∆CKA (ch-gn)

Bài làm

b) Xét tam giác HAP có:

Q là trung điểm BH

P là trung điểm AH

=> QP là đường trung bình

=> QP // AB 

=> \(\widehat{HQP}=\widehat{QPA}\)

Xét tam giác HQP và tam giác ABC có:

\(\widehat{HQP}=\widehat{QPA}\)

\(\widehat{PHQ}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

=> Tam giác HQP ~ Tam giác ABC ( g - g )

=> \(\frac{HQ}{AB}=\frac{HP}{AC}\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{HP}{HQ}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{HQ}{HP}\)             (1)

Xét tam giác HAB có: 

QP // AB

=> Tam giác HQP ~ HAB 

=> \(\frac{HQ}{QB}=\frac{HP}{PA}\Rightarrow\frac{HQ}{HP}=\frac{QB}{PA}\)             (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AB}{AC}=\frac{QB}{PA}\)

Xét tam giác AHC vuông ở H có: 

\(\widehat{PAC}+\widehat{BCA}=90^0\)(3)

Xét tam giác ABC vuông ở A có:

\(\widehat{CBA}+\widehat{BCA}=90^0\)  (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{PAC}=\widehat{CBA}\)

Xét tam giác ABQ và tam giác CAP có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{QB}{PA}\)

\(\widehat{PAC}=\widehat{CBA}\)

=> Tam giác ABQ ~ Tam giác CAP ( c-g-c ) ( đpcm )

Bài làm

a) Vì AM là trung tuyến

=> M là trung điểm BC 

=> BM = MC = BC/2 = ( BH + HC )/2 = ( 9 + 16 )/2 = 12,5 ( cm )

Ta có: BH + HM + MC = BC

=> BH + HM + MC = BH + HC

hay 9 + HM + 12,5 = 9 + 16

=> HM = 9 + 16 - 9 - 12,5 

=> HM = 3,5 ( cm )

Vì tam giác ABC là tam giác vuông ở A

Mà AM trung tuyến

=> AM = MC = BM = 12,5 ( cm )

Xét tam giác AHM vuông ở H có:

Theo định lí Pytago có:

AH2 = AM2 - HM2 

hay AH2 = 12,52 - 3,52 

=> AH2 = 156,25 - 12,25

=> AH2 = 144

=> AH = 12 ( cm )

SABC = 1/2 . AH . HM = 1/2 . 12 . 3,5 = 21 ( cm2 )

Xét tam giác AHB vuông ở H có:

Theo định lí Py-ta-go có:

AB2 = BH2 + AH2 

=> AB2 = 92 + 212 

=> AB2 = 81 + 441

=> AB2 = 522

=> AB \(\approx\)22,8 ( cm )

Xét tam giác AHC vuông ở H có: 

Theo định lí Pytago có:

AC2 = AH2 + HC2 

=> AC2 = AH2 + ( HM + MC )2 

hay AC2 = 212 + ( 3,5 + 12,5 )2 

=> AC2 = 441 + 256

=> AC2 = 697

=> AC \(\approx\)26,4 ( cm )

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 22,8 + 26,4 + 25 = 74,2 ( cm )

SABC = 1/2 . AH . BC = 1/2 . 21 . 25 = 262,5 ( cm2 )

Bài 1:

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE