Tìm từ chứa tiếng r, d hoặc gi chỉ " làm dấu hiệu, thường bằng cử chỉ, để báo cho biết ".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứ tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r , có nghĩa như sau :
- Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ : ru
- Có cử chỉ , lời nói êm ái , dễ chịu : dịu dàng
- Phần thưởng trong cuộc thi hay trong trò chơi : giải thưởng
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
- Chỉ thầy thuốc : bác sĩ
- Chỉ tên một loài chim : chim sẻ
- Trái nghĩa với đẹp : xấu
b) Chứa tiếng có vần ât hoặc âc
- Trái nghĩa với còn : mất
- Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu : gật
- Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà (hoặc cầu thang) : bậc
- Chỉ thầy thuốc: Bác sĩ
- Chỉ tên một loài chim: Chim sẻ
- Trái nghĩa với đẹp: Xấu xí
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
+ Từ có chứa tiếng "d" là "điệu" - nghĩa là cách thức, phong cách biểu diễn.
+ Từ có chứa tiếng "r" là "răn" - nghĩa là lời khuyên, lời canh tân.
+ Từ có chứa tiếng "gi" là "gợi" - nghĩa là kích thích, khơi gợi.