CHỈ GIẢI DÙM EM BÀI TOÁN NÀY, XIN CẢM ƠN
A=(1-1/7).(1-2/7).(1-3/7)......(1-49/7).(1-50/7)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://www.youtube.com/channel/UC5odkiOvzz9Rvu3HUYlL2IQ?view_as=subscriber
Bài 2
b, `\sqrt{3x^2}=x+2` ĐKXĐ : `x>=0`
`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`
`=>3x^2=x^2+4x+4`
`=>3x^2-x^2-4x-4=0`
`=>2x^2-4x-4=0`
`=>x^2-2x-2=0`
`=>(x^2-2x+1)-3=0`
`=>(x-1)^2=3`
`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`
`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$
`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$
Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`
\(a,x:\left(-\frac{15}{28}\right)=\frac{21}{35}\)
\(x=\frac{21}{35}\times\left(-\frac{15}{28}\right)\)
\(x=-\frac{9}{28}\)
\(b,x-\frac{1}{42}=-\frac{6}{7}\times\frac{5}{7}\)
\(x-\frac{1}{42}=-\frac{30}{49}\)
\(x=-\frac{30}{49}+\frac{1}{42}\)
\(x=-\frac{173}{294}\)
\(c,\left(x-\frac{3}{4}\right):\frac{7}{5}=-\frac{1}{4}\)
\(x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{4}\times\frac{7}{5}\)
\(x-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)
\(x=-\frac{7}{20}+\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{2}{5}\)
a)x:-15/28=21/35
x=21/35.-15/28
x=-9/28
b)x-1/42= -6/7.5/7
x-1/42= -6/7.5/7
x-1/42=-30/49
x=-30/49+1/42
x=-173/294
c)(x-3/4):7/5=-1/4
x-3/4=-1/4.7/5
x-3/4=-7/20
x=-7/20+3/4
x=2/5
có gì sai xin tha thứ giùm nha!
hi hi!!!
a)72x+72x.49=2450
72x.50=2450
72x=2450:50=49
72x=72
2x=2
x=1
b)(33:11)x=81
3x=81
3x=34
x=4
c)1/6=2/3:8x
8x=2/3:1/6
8x=4
x=1/2
d)(x+1)3=64
(x+1)3=43
x+1=4
x=3
minh chỉ lam đc vậy thôi nha !hi hi
a.
\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\times\left(\frac{1}{3}-1\right)\times\left(\frac{1}{4}-1\right)\times...\times\left(\frac{1}{2016}-1\right)\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)
\(=\left(-\frac{1}{2}\right)\times\left(-\frac{2}{3}\right)\times\left(-\frac{3}{4}\right)\times...\times\left(-\frac{2015}{2016}\right)\times\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)
\(=\frac{1}{2017}\)
b.
\(\frac{2^{50}\times7^2+2^{50}\times7}{4^{26}\times112}=\frac{2^{50}\times\left(7^2+7\right)}{\left(2^2\right)^{26}\times112}=\frac{2^{50}\times\left(49+7\right)}{2^{52}\times2\times56}=\frac{56}{2^3\times56}=\frac{1}{8}\)
a. (1/2-1).(1/3-1)(1/4-1). ... .(1/2017-1)=(-1/2)(-2/3)(-3/4). ... .(-2016/2017)
Vì dãy số có 2016 số hạng âm nên tích của chúng là một số dương.
Ta có:(-1/2)(-2/3)(-3/4). ... . (-2016/2017)=1/2017
\(Xét A = 1/(4.9)+1/(9.14)+1/(14.19)+...+1/(44.49)
-> 5A = 5/(4.9) + 5/(9.14) + 5/(14.19) + ... + 5/(44.49)
= 1/4 - 1/9 + 1/9 - 1/14 + 1/14 - 1/19 + ... + 1/44 - 1/49
= 1/4 - 1/49 = 45/196 -> A = 9 / 196
Xét B = (−1−3−5−7−...−49)/89
= (1 + 3 + 5 + ... + 49) / -89
= 625 / -89
biểu thức đầu bài có giá trị: A.B = 9/196 * 625/-89 = - 5625 / 17444\)Xét A = 1/(4.9)+1/(9.14)+1/(14.19)+...+1/(44.49)
-> 5A = 5/(4.9) + 5/(9.14) + 5/(14.19) + ... + 5/(44.49)
= 1/4 - 1/9 + 1/9 - 1/14 + 1/14 - 1/19 + ... + 1/44 - 1/49
= 1/4 - 1/49 = 45/196 -> A = 9 / 196
Xét B = (−1−3−5−7−...−49)/89
= (1 + 3 + 5 + ... + 49) / -89
= 625 / -89
biểu thức đầu bài có giá trị: A.B = 9/196 * 625/-89 = - 5625 / 17444
tick nha
Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em mẹo giải các dạng toán nâng cao kiểu này như sau:
Vì tất cả các mẫu số của các phân số có trong tích A đều bằng nhau nên chắn chắn không thể rút gọn tử số cho mẫu số được.
Với những trường hợp này tích luôn luôn bằng không quan trọng là em phải chỉ ra được trong tích A có chứa 1 thừa số bằng 0
A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{49}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))
A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{7}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))
A = (1-\(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)0\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))
A = 0