K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

a) x : ( 12 x 15 ) = 8/3 x 4 x 15

    x : 180 = 160

              x = 160 : 180

              x = 8/9

         Vậy x = 8/9

b) ( 1/2 x 2/3 x 3/4 x 4/5 ) : x = 1 x 2 x 3 x 4/ 5 x 6 x 7 x 8 

     1/5 : x = 1/70

               x = 1/5 : 1/70

               x = 14

           Vậy x = 14

4 tháng 5 2023

(36+54)×798+798×9+798

10 tháng 6 2019

a)ĐKXĐ \(\orbr{\begin{cases}x\ge3+\sqrt{2}\\x\le3-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{x^2-6x+7}=a\ge0.\)\(\Rightarrow x^2-6x+7=a^2\Leftrightarrow x^2-6x=a^2-7\)

Ta có phương trình:

\(a^2-7+a=5\Leftrightarrow a^2+a-12=0\Leftrightarrow a^2-3a+4a-12=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-3\right)+4\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-3=0\)(Vì \(a\ge0\rightarrow a+4\ge4\))

\(\Leftrightarrow a=3\Leftrightarrow\sqrt{x^2-6x+7}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+7=9\Leftrightarrow x^2-6x-2=0\)

Ta có \(\Delta^'=3^2-\left(-2\right)=11>0\)

\(\Rightarrow x_1=3-\sqrt{11}\)(TMĐK)

\(x_2=3+\sqrt{11}\)(TMĐK)

Kết luận vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .............

b) ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0;\sqrt{x+6}=b>0\)

\(\Rightarrow b^2-a^2=x+6-\left(x+1\right)=5\)

Ta có hệ phương trinh :\(\hept{\begin{cases}a+b=5\\b^2-a^2=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(b-a\right)\left(b+a\right)=5\\a+b=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-a=1\\a+b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}}\)(TMĐK)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=2\\\sqrt{x+6}=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=4\\x+6=9\end{cases}\Leftrightarrow}}x=3\left(TMĐK\right).\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là ...

Chỗ đó bạn viết đề mình không biết vế phải bằng 5 hay 55 nữa

Nếu là 55 thì làm tương tự và chỗ hệ thay bằng \(\hept{\begin{cases}a+b=55\\b^2-a^2=5\end{cases}}\)Giải tương tự tìm được \(\hept{\begin{cases}a=\frac{302}{11}\\b=\frac{303}{11}\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{91083}{121}\left(TMĐK\right).}\)

c) ĐKXĐ \(x\ge1\)

 \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.2+4}+\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.3+9}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow|\sqrt{x-1}-2|+|\sqrt{x-1}-3|=4\)(3)

* Nếu \(\sqrt{x-1}< 2\)phương trình (3) tương đương với

\(2-\sqrt{x-1}+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\left(TMĐK\right)\)

* Nếu \(2\le\sqrt{x-1}\le3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow1=4\left(loại\right)\)

* Nếu \(\sqrt{x-1}>3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}-3=4\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=9\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x-1=\frac{81}{4}\Leftrightarrow x=\frac{85}{4}\left(TMĐK\right)\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .......

'

11 tháng 4 2020

a) (x - 4)^3 = (x + 4)(x^2 - x - 16)

<=> x^3 - 8x^2 + 16x - 4x^2 + 32x - 64 = x^3 - x^2 - 16x + 4x^2 - 4x - 64

<=> -12x^2 + 48x - 64 = 3x^2 - 20

<=> 12x^2 - 48x + 64 + 3x^2 - 20 = 0

<=> 15x^2 - 68x = 0

<=> x(15x - 68) = 0

<=> x = 0 hoặc 15x - 68 = 0

<=> x = 0 hoặc 15x = 68

<=> x = 0 hoặc x = 68/15

b) \(\frac{x+2}{x}=\frac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\frac{x}{x+2}\)  (ĐKXĐ: x khác 0, x khác -2)

<=> \(\frac{x+2}{x}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{x}{x+2}\)

<=> x(x + 2) + 2(x + 2) = (x + 1)(x + 4) + x^2 

<=> x^2 + 2x + 2x + 4 = x^2 + 4x + x + 4 + x^2

<=> x^2 + 4x + 4 = 2x^2 + 5x + 4

<=> x^2 + 4x = 2x^2 + 5x

<=> x^2 + 4x - 2x^2 - 5x = 0

<=> -x^2 - x = 0

<=> x(x + 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = 0 (ktm) hoặc x = -1 (tm)

Vậy: nghiệm của phương trình là: -1

29 tháng 12 2015

1. -x+20 = -(-15)-8+13

=> -x=15-8+13-20

=> -x=0

=> x=0

2. -(-10)+x=-13+(-9)+(-6)

=> 10+x=-13-9-6

=> x = -13-9-6-10

=> x = -38

3. 8-(-12)+10=-(-14)-x

=> 8+12+10=14-x

=> x = 14-8-12-10

=> x = -16

4. -(+12)+(-x)-(-3)=5-(-7)

=> -12-x+3=5+7

=> -x=5+7+12-3

=> -x=21

=> x=-21

5. 14-x+(-10)=-(-9)+(+15)

=> 14-x-10=9+15

=> -x=9+15-14+10

=> -x=20

=> x=-20

6. 12-(-17)+(-3)=-5+x

=> 12+17-3+5=x

=> x=31

7. x-(-19)-(+32)=14-(+16)

=> x+19-32=14-16

=> x=14-16+32-19

=> x=11

8. x-|-15|-|7|=-(-9)+|-5|

=> x-15-7=9+5

=> x=9+5+7+15

=> x=36

9. 15-x+17=13-(-21)

=> 15-x+17=13+21

=> -x=13+21-15-17

=> -x=2

=> x=-2

10. -|-5|-(-x)+4=3-(-25)

=> -5+x+4=3+25

=> x=3+25-4+5

=> x=29

19 tháng 7 2018

1/ (2x+3)(x-4)+(x+5)(x-2)=(3x-5)(x-4)

<=> 2x2 - 8x + 3x - 12 + x2 - 2x + 5x  - 10 - 3x2 + 12x + 5x - 20 = 0

<=> 15x - 20 = 0

<=> 15x = 20

<=> x = 4/3

16 tháng 6 2020

2/3.x + 1/4 = 7/12

2/3.x           = 7/12 - 1/4

2/3.x           = 1/3

x                 = 1/3 : 2/3

x                 = 1/2

16 tháng 6 2020

Bài làm

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}-\frac{3}{12}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{12}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)