Lớp 11a1 có 39 học sinh chia 6 to Tổ1 : 1nam,6nữ Tổ 2 : 3 nam ,3 nữ Tổ3 :1nam ,2 nữ Tổ4: 2 nam ,4 nữ Tổ5 : 3 nam ,3 nữ Tổ6: 3 nam ,5 nữ Lập 1 bạn cố vấn của đại hội đoàn gồm 7 học sinh có đủ nam và nữ Tình so cách lập đc Giup minh voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy khi 4 học sinh nữ đi tập múa thì số học sinh nam bằng số học sinh nữ.
\(\Rightarrow\)4 học sinh ứng với 1 phần.
a)Số học sinh nam trong lớp là:
4x4=16(học sinh)
Số học sinh nữ trong lớp là:
4x5=20(học sinh)
b)số học sinh cả lớp là:
16+20=36(học sinh)
\(\Rightarrow\)Tỷ số số học sinh với số học sinh cả lớp là \(\frac{16}{36}\)
Đáp số:a)16 bạn nam
b)20 bạn nữ
2)Ta có:
\(\frac{2\times X\times6}{5\times7\times11}=\frac{3\times6\times2}{11\times5\times7}\)
Nên X sẽ bằng 3.
3) Giải:
Số bạn nữ trồng được số cây là:
8x3=24(cây)
Số bạn nam trồng được tất cả số cây là:
(3+4)x2=14(cây)
Cả tổ trồng được số cây là:
24+14=38(cây)
Đáp số:38 cây
bài 2 bạn hồ thị thu thảo sai rồi phải bằng 40 cây mới đúng mình giải toán trên violympic gặp bài này rồi 40 là đúng chuẩn cmnr
mình chắc chắn là dùng luôn 100000000000000000000000%
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ 12 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ trong đó phải nhất thiết có bạn An hoặc bạn Hoa nhưng không có cả hai . Ta mô tả các trường hợp thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Trường hợp 1. Có bạn An.
Chọn thêm 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có cách.
Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ (không chọn Hoa), có cách.
Do đó trường hợp này có cách.
● Trường hợp 2. Có bạn Hoa.
Chọn thêm 1 học sinh nữ từ 4 học sinh nam, có cách.
Chọn 3 học sinh nam từ 6 học sinh nam (không chọn An), có cách.
Do đó trường hợp này có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố là
Vậy xác suất cần tính
Chọn C.
a. Có \(C_6^3\) cách chọn 3 nam từ 6 nam
b.
Chọn 2 nam từ 6 nam và 3 nữ từ 9 nữ để lập tổ 1 có: \(C_6^2.C_9^3\) cách
Chọn 2 nam từ 4 nam còn lại và 3 nữ từ 6 nữ còn lại để lập tổ 2 có: \(C_4^2.C_6^3\) cách
Chọn 2 nam từ 2 nan còn lại và 3 nữ từ 3 nữ còn lại: \(C_2^2.C_3^3\) cách
\(\Rightarrow C_6^2.C_9^3+C_4^2.C_6^3+C_2^2.C_3^3\) cách thỏa mãn chia 3 tổ
Chọn B.
Số phần tử của không gian mẫu:
Gọi A là biến cố “nhóm được chọn có cả nam và nữ, đồng thời mỗi khối có 1 học sinh nam”
⇒ số phần tử của biến cố A là:
.
Chọn C
Chọn mỗi tổ hai học sinh nên số phần tử của không gian mẫu là
Gọi biến cố A: “Chọn 4 học sinh từ 2 tổ sao cho 4 em được chọn có 2 nam và 2 nữ”
Khi đó, xảy ra các trường hợp sau:
TH1: Chọn 2 nam ở Tổ 1, 2 nữ ở Tổ 2. Số cách chọn là
TH2: Chọn 2 nữ ở Tổ 1, 2 nam ở Tổ 2. Số cách chọn là .
TH3: Chọn ở mỗi tổ 1 nam và 1 nữ. Số cách chọn là
Suy ra, n(A) =
Xác suất để xảy ra biến cố A là:
Giúp m với
Ủa em coi lại đề, sao cộng hết học sinh 6 tổ được có 36 vậy? Còn 3 bạn nữa đi đâu rồi?