K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

loading...  

23 tháng 3 2017

a.

3 - 1 < BC < 3 + 1

=> 2 < BC < 4

=> BC = 3m

b.

10 - 2 < AC < 10 + 2

=> 8 < AC < 12

=> AC = 9 hoặc 10 hoặc 11 (cm)

3 tháng 5 2022

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

\(AB+AC>AB>\left|BC-AB\right|\)

\(\Rightarrow7+2>BC>7-2\)

\(\Rightarrow9>BC>5\)

Vì BC là một số tự nhiên lẻ và thỏa mãn điều kiện trên 

\(\Rightarrow BC=7\left(cm\right)\)

Vậy: BC= 7 cm

31 tháng 3 2021

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có: 

AC – BC < AB < AC + BC T

heo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

10 tháng 2 2019

75%=3/4

Tổng dộ dài AB và AC là:3+4=7(phần)

Gía trị 1 phần là :120:(3+4+5)=10(cm)

AC=10 x 3=30(cm)

AB=10 x 4=40(cm)

BC=10 x 5=50(cm)

Diện tích tam giác ABC là: (30 x 40):2=60(cm2)

Chiều cao tương ứng của cạnh BC là: 60 x 2:5=24(cm)

10 tháng 2 2019

mkcamr ơn bn nhiều]

16 tháng 5 2022

Gọi x là độ dài cạnh còn lại 

AC - BC < x < BC + AC

hay 8-2 < x < 8 + 2

6 < x  < 10

mà x là số chẵn nên

x = 8cm

hay độ dài của cạnh AB= 8cm

 

Ta có:

AC = AB = 8cm

nên tam giác ABC cân tại A

16 tháng 5 2022

chán qué trời lun , chơi cờ online hong Lê

25 tháng 7 2017

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

\(BC+AC>AB>\left|BC-AB\right|\)

\(\Rightarrow7+2>BC>7-2\)

\(\Rightarrow9>BC>5\)

Vì BC là một số tự nhiên lẻ và thỏa mãn điều kiện trên \(\Rightarrow BC=7\left(cm\right)\)

Vậy: BC= 7 cm

5 tháng 4 2022

xét  tam giác ABC 

theo BĐT trong Δ ta có

\(AB+AC>BC>AB-AC\)

\(=>5+3>BC>5-3\)

\(=>8>BC>2\)

\(=>BC\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

mà độ dài BC là một số nguyên chẵn

\(=>BC\in\left\{4;6\right\}\)