cho mau kim loai magie vao dung dich HCL se xay ra hien tuong gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
- Tờ giấy bạc sẽ nóng lên và nở ra nếu quá nóng nó sẽ bị cháy
- Giải thích: Ta đã biết giấy bạc là chất rắn, khi ở nhiệt độ cao thì nó sẽ nóng lên và nở ra, đây là hiện tượng chất nở vì nhiệt
Bạc và giấy nở ra. Vì bạc nở nhiều hơn giấy nên bạc công về phía giấy.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)
\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.
Do đó, ý kiến trên là sai.
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
x x
2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
y y/2
Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
x x x
nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)
ny/2 y/2
TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.
TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).
TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.
Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94
Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).
TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.
Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.
Tham Khảo
Khi đốt cháy kim loại Mg bằng oxi không khí thì phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, phát ra ánh sáng chói .
Nguyên nhân: Mg có ái lực rất lớn với O2, ion Mg2+ có kích thước phù hợp với ion O2- tạo mạng lưới tinh thể sít sao của MgO và phát ra một nhiệt lượng lớn, chính lượng nhiệt này đốt nóng mạnh các hạt MgO tạo nên làm phát ra ánh sáng chói.
- Hiện tượng: Mg tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)