Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt vào dd HCL 1M hãy a tính thể tích khí h2 tạo ra ở đktc b tính thể tích dd hcl C khối lượng fecl2 . Gọi tên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,1-->0,2----->0,1------>0,1
`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`
b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`
c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
a: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)=n_{FeCl_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{FeCl_2}=0.1\cdot127=12.7\left(g\right)\)
b: \(n_{HCl}=2\cdot n_{FeCl_2}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow V_{H_2}=2.24\left(lít\right)\)
ac,nFeCl2=nFe=5,6(mol)
⇒mFeCl2=5,6⋅127=711,2(g)
bSố mol của khí hidro là: nH2=mH2/MH2=5,6/2=2,8 (mol)
Thể tích khí hidro (ở đktc) là:VH2=nH2x22,9=2,8x22,9=64,12 (lít)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
3/29 9/29
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
9/29 18/29
\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b)m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ c) n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
nMg = \(\frac{2,4}{24}\) = 0,1 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
0,1 --> 0,2 ---> 0,1 -----> 0,1 (mol)
a) VH2 = 0,1 . 22,4 =2,24 (l)
b) mMgCl2 = 0,1 . 95 = 9,5 (g)
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1 (mol)
nH2 = nMg = 0,1 mol
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
=> mMgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5 gam
c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)
=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M
nmg = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 ( mol )
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
a) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )
b) VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l )
Tick dùm tớ nha, tớ giải theo trường có gì sai bỏ qua nhaaa
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b,V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
\(c,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Tên gọi : Sắt (II) Clorua