K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

từ thuần việt

7 tháng 5 2023

Từ "lây truyền" là từ mượn. Từ "lây" và "truyền" đều là từ tiếng Việt, nhưng cách ghép lại để tạo thành từ "lây truyền" lại mang ý nghĩa khác hoàn toàn so với hai từ gốc. Từ "lây truyền" thường được sử dụng trong ngữ cảnh y học, dịch tử vi, bệnh truyền nhiễm,... và được hiểu là sự truyền tải, lây lan của một bệnh hoặc một thông tin từ người này sang người khác.

19 tháng 11 2019

a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)

b,

21 tháng 10 2017

từ mượn 

21 tháng 10 2017
Các từ tráng sĩ; sính lễ tập quán là từ mượn
22 tháng 10 2017

Các từ tráng sĩ, sính lễ, tập quán thuộc từ mượn

Đó là từ mượn Hán - Việt

Tập và quán đều là từ mượn Hán - Việt

22 tháng 10 2017

từ mượn

8 tháng 11 2017

từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành

Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên

Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm 

Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài

8 tháng 11 2017

 Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

 Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc

13 tháng 3 2016

1. Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra, để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, khái niệm,… mà tiếng Việt chưa có từ tương đương, thật thích hợp để biểu thị, chúng ta còn vay mượn những từ của tiếng nước ngoài. Đây chính là các từ mượn.

2. Mượn từ là một cách để làm giàu ngôn ngữ dân tộc. Tuy vậy, để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ, không nên vay mượn tuỳ tiện từ nước ngoài mà phải biết chắt lọc, lựa chọn và dùng cho đúng mục đích.

3 tháng 4 2016

từ mượn là như chúng ta mượn các thứ của người ta 

 

2 tháng 1 2021

ghi nhớ SGK

 

2 tháng 1 2021

how to trang mấy

 

19 tháng 1 2020
  • Từ thuần Việt là từ do cha ông ta sáng tạo ra.
    • Ví dụ minh họa: Chảy máu, chết, nôn, đám cưới, người già, đàn bà, ...
  • Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn, ngoại lai): Từ của tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Hán) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị sự vật hiện tượng, đặc điểm, .....mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
    • Ví dụ minh họa: Xì căng đan (Scandal), xì ke (scag), công te nơ (container), sạc (charge), ti vi (TV), tắc xi (taxi), nghi vấn, phụ lão, ...
19 tháng 11 2021

mít tinh hả bạn

từ ghép