1. Lưu ý các từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1. Đó là mối quan hệ như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trùng roi sống trong ruột mối
- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn
2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j
3. Tảo và nấm tạo thành địa y
- Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo
4.. Địa y bám trên cành cây
- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j
Đáp án D
Quan hệ đối kháng gồm có: cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật, ức chế cảm nhiễm; kí sinh.
A: Cạnh tranh
B: SV ăn sinh vật
C: Kí sinh
D: Hợp tác
Đáp án D
Quan hệ đối kháng gồm có: cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật, ức chế cảm nhiễm; kí sinh.
A: Cạnh tranh
B: SV ăn sinh vật
C: Kí sinh
D: Hợp tác
Các từ này có mối quan hệ gần gũi với nhau:
- Áo nâu gợi liên tưởng tới những người nông dân sống ở nông thôn
- Áo xanh là nét đặc trưng gợi liên tưởng tới những người công nhân sống ở thị thành ( trong thời kì Đổi mới của nước ta)
- Những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1:
+ Chiều mộng hòa trên nhánh duyên.
+ Cây me – cặp chim chuyền. (Cây me ríu rít cặp chim chuyền)
+ Trời xanh – lá (Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá).
=> Qua cách sử dụng từ ngữ trên của thi sĩ Xuân Diệu, người đọc có thể thấy được mối quan hệ thân mật, bao chứa trong nhau của các sự vật trong khổ thơ 1.