K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

2 tháng 3 2022

Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24

15 tháng 3 2022

nC = 0,2 (mol)

nH = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

nO = 0,25 . 2 - 0,2 . 2 + 0,1 = 0 (mol)

Vậy B chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,2 : 0,2 = 1 : 1 

=> (CH)n = 22,4/1 . 1,161 = 26 (g/mol(

=> n = 2

=> CTPT: C2H2

Là một chất khí không màu, không mùi, dễ bắt cháy và nhẹ hơn không khí. Nó không tồn tại ở dạng tinh khiết hoàn toàn mà thường được để trong một dung dịch do tính không ổn định ở dạng tinh khiết. Là chất ít tan trong nước. (tham khảo)

Câu 1. Nêu tính chất hóa học của AXIT. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họaCâu 2. Nêu tính chất hóa học của BAZO. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họaCâu 3. Tính nồng độ phần trăm của 250g dung dịch có chứa 25g muối ăn.Câu 4. Tính nồng độ mol của 200ml dung dịch có 9,8g axit sunfuricCâu 5. Cho 5,6g sắt vào 100ml dung dịch HCl. Tính thể tích khí sinh ra. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.Câu 6. Hòa tan nhôm bằng 150ml dung...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu tính chất hóa học của AXIT. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa

Câu 2. Nêu tính chất hóa học của BAZO. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa

Câu 3. Tính nồng độ phần trăm của 250g dung dịch có chứa 25g muối ăn.

Câu 4. Tính nồng độ mol của 200ml dung dịch có 9,8g axit sunfuric

Câu 5. Cho 5,6g sắt vào 100ml dung dịch HCl. Tính thể tích khí sinh ra. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.

Câu 6. Hòa tan nhôm bằng 150ml dung dịch axit sunfuric 1,5M. Tính khối lượng nhôm đã dùng và nồng độ mol của muối tạo thành. Xem như thể tích thay đổi không đáng kể.

Câu 7. Cho 5,6g sắt tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1,5M. Tính nồng độ chất sau phản ứng (Xem thể tích thay đổi không đáng kể)

Câu 8. Cho 16 gam hỗn hợp Mg, Fe tan hết trong 100 ml dd HCl 8M. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
 giải giúp em nha mọi người :))
    thank mọi mười <3

6
4 tháng 9 2021

Câu 1 : 

Làm đổi màu chất chỉ thị màu :  làm quỳ tím hóa đỏ

Tác dụng với kim loại : 

vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

       \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

 + Tác dụng với oxit bazo : 

vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

        \(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)

+ Tác dụng với bazo : 

vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

       \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 9 2021

Câu 2 : 

Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh

Tác dụng với oxit axit : 

vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

         \(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Tác dụng với axit : 

vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

       \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

Bazo không tan bị nhiệt phân hủy : 

vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)

        \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.

Cụ thể:

- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt.

Ví dụ: Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2

Phương trình hóa học: Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

- Tác dụng với một số phi kim khác:

Ví dụ:

Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

+ Tác dụng với một số hợp chất:

Ví dụ: Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

3 tháng 12 2021

Bài 2:

\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)

Bài 3:

\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)

\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)