Cho tam giác abc cân tại a phân giác ad d thuộc bc trung tuyến bm m thuộc ac cắt nhau tại g
a. CM 2 tam giác ABD và ACD = nhau
b. Vẽ p thuộc tia đối mp,mp=mg CM ap=cg
c. CM tam giác PAG cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔAGM và ΔCKM có
MA=MC
\(\widehat{AMG}=\widehat{CMK}\)
MG=MK
Do đó: ΔAGM=ΔCKM
Suy ra: \(\widehat{AGM}=\widehat{CKM}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AG//KC
c: Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC
AH cắt BM tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔBAC
Suy ra: \(BG=\dfrac{2}{3}BM\)
\(\Leftrightarrow GM=MK=\dfrac{1}{3}BM\)
\(\Leftrightarrow BG=GK\)
hay G là trung điểm của BK
Bạn này cần sử dụng tính chất đường trung bình ák bạn. Đầu tiên bạn vẽ hình ra.
Ta sẽ CM 2 tam giác ABM = tam giác CMD. Bạn tự chứng mình nhé, tại nó đơn giản!!
=> CD // AB.(1)
Tam giác ABE có : CA =CE CI//AB
=> CI là đường trung bình => I cũng là trung điểm BE
Đáp án:a) Xét 2 tam giác ABD và ACD có:
góc BAD = góc CAD( AD là tia phân giác của tg ABC)
AB= AC( tg ABC cân tại A)
góc ABC= góc ACB( tg ABC cân tại A)
=> tg ABD = ACD(gcg)
b) xét ABM và CGM
=> 2 tg bằng nhau theo TH (cgc)
=> AP=CG
c)Ta có : MG = MP (1)
Ta lại có: PAM = GCM(cmt)
mà GCM = GAM ( tg AGC cân tại G do tính chất đường trung tuyến)
=> AM là tia phân giác của tg GAP(2)
(1),(2)=> AM vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác của tg PAG
Hay tg PAG là tg cân
Hình bạn tự vẽ nha