K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

1D

2C

1 tháng 5 2023

1d

2c

 

Câu 1: từ nào dưới đây là từ láy?                                   A. Ngang ngược  B. Tiềm tàng  C. Lũ lẫn  D. Nhỏ nhắn Câu 2: từ nào dưới đây là từ ghép?                                     A. Bến bờ   B. Động đậy   C. Gọn ghẽ   D. Thưa thớt    Câu 3: xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ  trong các câu sau:                                                          a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi...
Đọc tiếp

Câu 1: từ nào dưới đây là từ láy?                                   A. Ngang ngược  B. Tiềm tàng  C. Lũ lẫn  D. Nhỏ nhắn Câu 2: từ nào dưới đây là từ ghép?                                     A. Bến bờ   B. Động đậy   C. Gọn ghẽ   D. Thưa thớt    Câu 3: xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ  trong các câu sau:                                                          a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa dâm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh         b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống  lửa                                                                            c)  Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp sáu chất lượng cao.                              d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh                                                                                        e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.                                                               g) thích cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu

              Mong mọi người giúp mình nha

 

 

3
31 tháng 5 2023

1: D . 2: A . 

 

31 tháng 5 2023

Chỉ mình câu 3 đi bạn

 

19 tháng 3 2020

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt

Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử

Học tốt

19 tháng 3 2020

1)C

2)A

3)A

7)B

Câu 1 Từ nào sau đây không phải là từ phức?a. học sinh                      b. ra-đi-ô                        c. sách vởCâu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?a. tươi tốt, tươi xinh, tươi tắn, tươi đẹpb. vui sướng, vui tươi, vui mừng, vui vẻc. lặng yên, vắng lặng, vui sướng, tươi tốtCâu 3. Từ nào sau đây không phải là từ láy?a. mơ màng                     b. mênh mông                 c. mong muốnCâu 4....
Đọc tiếp

Câu 1 Từ nào sau đây không phải là từ phức?

a. học sinh                      b. ra-đi-ô                        c. sách vở

Câu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?

a. tươi tốt, tươi xinh, tươi tắn, tươi đẹp

b. vui sướng, vui tươi, vui mừng, vui vẻ

c. lặng yên, vắng lặng, vui sướng, tươi tốt

Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ láy?

a. mơ màng                     b. mênh mông                 c. mong muốn

Câu 4. Từ nào trong các từ sau viết đúng quy tắc chính tả?

a. Lép Tôn-xtôi               b. Anh Xtanh                  c. Vic-to-Hu-go

Câu 5. Câu “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.” có mấy tính từ?

a. 2 tính từ                      b. 3 tính từ                      c. 4 tính từ

Câu 6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a, rộn rã, ríu rít, no ấm, tí tách

b. lúng túng, phấp phới, lao xao, ầm ĩ

c. đo đỏ, ào ạt, xa xôi, xanh tươi

Câu 7. Câu “Sương tan tạo thành muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn, rơi xuống.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh             b, nhân hóa           c, so sánh và nhân hóa

Bài 2. Điền các từ dưới đây vào nhóm thích hợp: khó khăn, bền gan, gian lao, bền chí, bền lòng, thử thách, thách thức, vững chí, vững dạ, quyết tâm, quyết chí, chông gai, kiên cường, gian khổ

- Những từ nói lên ý chí và nghị lực của con người:

- Những từ nói lên thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:

Bài 3. Tìm từ có tiếng “chí" điền vào chỗ trống trong những câu sau:

a. Những nhận xét của anh ấy thật là ………………………

b. Để đạt được danh hiệu Học sinh giỏi, An ………………………học hành.

c. Ai cũng khen Long tuy nhỏ tuổi nhưng rất có ………………………

Bài 4. Tìm 3 từ trái nghĩa với từ “quyết chí”. Đặt 1 câu với một trong các từ vừa tìm được.

Bài 5. Đặt câu với các từ sau: nghị lực, gan góc.

Bài 6. Gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây:

a. Cậu đang làm gì đấy?

b. Cậu không thấy đạn réo à?

c. Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ biết ơn bạn?

d. Bạn biết chơi cờ vua không?

e. Mẹ sắp đi chợ chưa?

g. Làm sao con khóc?

h. Cậu sao vậy?

Bài 7. Chuyển những câu kể sau thành câu hỏi:

a. Trang học bài.

b. Hôm nay, Hoa làm bài kiểm tra Toán.

c. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời.

d. Ngay từ nhỏ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã rất thích vẽ.

e. Vì nhà nghèo quá, Nguyễn Hiền phải bỏ học.

Bài 8. Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình với mỗi tình huống sau:

a. Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên.

b. Mẹ dặn làm một việc nhưng không nhớ.

Bài 9. Khoanh vào chữ cái trước các câu hỏi. Gạch dưới từ nghi vấn trong câu hỏi đó.

a. Môn học này rất hay!                              

b. Môn học này có hay không?

c. Cậu thấy môn học này hay à?                  

d. Hãy học môn học này!

e. Tớ thấy môn học nào cũng hay.

Bài 10. Đọc đoạn trích sau:

“Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.”

(Theo A-mi-xi)

a. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên. Gạch dưới câu văn thể hiện điều đó.

b. Em hiểu "mặt trận” mà người bố nhắc đến là gì?

c. Người bố muốn khuyên người con điều gì?

Bài 11. Viết lại các tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây theo đúng quy tắc:

- Nenxơn Man đê la

- Crít-xtốp Côlômbô

- Bungari

- Xiôncốpxki

Bài 12. Xác định các danh từ, động từ và tính từ trong câu văn sau:

“Sứ còn thấy rõ những vật lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng, phất phơ bên cạnh những vật lưới đen ngòm, trùi trũi."

Bài 13. Trong các từ được gạch dưới ở mỗi cặp câu dưới đây, từ nào dùng để hỏi? Khoanh vào từ đó.

a. - “Em đi đâu?"

- “Đi đâu tôi cũng đi.”

b. – “Em về bao giờ?"

- “Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.”

Bài 14. Đọc đoạn thơ trong bài “Mẹ ốm” của Trần Đăng Khoa:

“Vì con, mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Con mong mẹ khỏe dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.

Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...”

a. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gạch dưới từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.

b. Đoạn thơ cho em cảm nhận gì về tình cảm của người con đối với mẹ?

 

2
2 tháng 12 2021

dài thế !batngo

8 tháng 2 2022

Tùng ơi, lưu ý đăng ít nội dung câu hỏi thôi nhé

Dài như thế vừa mất thời gian vừa đánh máy hoặc bấm điện thoại, máy tính thì cũng rất mỏi tay nên bạn lưu ý cho lần sau nha 

Câu 16: Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng. B. Từ lỏng sang hơi. C. Từ hơi sang lỏng. D. Từ lỏng sang rắn. Câu 17: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng...
Đọc tiếp

Câu 16: Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng. B. Từ lỏng sang hơi. C. Từ hơi sang lỏng. D. Từ lỏng sang rắn. Câu 17: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 18: Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? 3 A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước. B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều. C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt. Câu 19: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ? A. Cô cạn nước đường thành đường. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen. C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. D. Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Câu 20: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 21: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. Câu 22: Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? A. Trời lạnh. B. Trời nhiều gió. C. Trời hanh khô. D. Trời nắng nóng. Câu 23: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 24: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 25: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 26: Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ? A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxygen. C. Hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh. D. Trong không khí có khí nitrogen. Câu 27: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. 4 Câu 28: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 29: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 30: Quần áo ướt khi phơi dưới ánh nắng sẽ khô dần, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 31: Trong những ngày thời tiết lạnh, thường xuất hiện sương mù, vậy quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 32: Vào những ngày trời rất lạnh, một số vùng nước ta có hiện tượng nước đóng băng, tuyết rơi, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 33: Hãy cho biết hiện tượng băng tan đã xảy ra quá trình chuyển thể nào? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Bài 9. Oxygen. Câu 34: Chọn phát biểu đúng: A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí. B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí. D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí. Câu 35: Bạn An tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn. Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình? A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống. B. Cả hai con châu chấu đều chết. C. Cả hai con châu chấu đều sống. D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết. Câu 36: Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì? A. Khí nitrogen. B. Khí oxygen. C. Khí carbon dioxide. D. Khí hydrogen. Câu 37: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? A. Nước. B. Từ khí carbon dioxide. C. Từ không khí. D. Từ thuốc tím (potassium nermanganate). Câu 38: Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí? A. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh. B. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại. 5 Câu 39: Tính chất nào sau đây không phải của oxygen? A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị. C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 40: Phương pháp nào dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A. Quạt. B. Phủ chăn bông ướt hoặc vải dày ướt. C. Dùng nước. D. Dùng cồn. Câu 41: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy. Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh. C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. Bài 10. Không khí và bảo vệ môi trường không khí. Câu 43: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 44: Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Cháy rừng. B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông. C. Hoạt động của núi lửa. D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. Câu 45: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phẩn mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vân tải. Câu 46: Trong không khí, khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 47: Trong không khí, khí nitrogen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 48: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? A. Chặt cây xây đường cao tốc. B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. C. Trồng cây xanh. D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp. Câu 49: Tác hại của ô nhiễm môi trường là: A. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông. B. Thực vật không phát triển được, phá hủy quá trình trồng trọt và chăn nuôi. C. Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, mưa acid,... D. Tất cả các ý trên. 6 Câu 50: Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km là: A. 13650 lít B. 54600 lít C. 68250 lít D. 9750 lít Câu 51: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen D. Carbon dioxide. Câu 52: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch? A. Carbon dioxide. B. Oxygen. C. Chất bụi. D. Nitrogen. Câu 53: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 54: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí? A. Máy bay. B. Ô tô. C. Tàu hỏa. D. Xe đạp. Câu 55: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu. B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 56: Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió. B. Điện mặt trời. C. Nhiệt điện. D. Thủy điện.   

 giúp mình vói cần gấp ạ 

                   môn hóa

7
30 tháng 12 2021

Bn ơi:vvv mình sắp lòi mắt ra rồi:V

tách ra :V

30 tháng 12 2021

16 c

23 tháng 5 2019

Đáp án: A

1.Dòng “ Những chiếc lá non mới chui ra từ lòng mẹ ấy” có thể chữa thành câu theo:A. Một cách         B. Hai cách              C. Ba cách              D. Bốn cách2. Câu nào dưới đây là câu ghép?A.Ổi găng chín vàng, ổi nậm hơi chua, ổi nghệ hơi chá,t ổi đào tươi như màu đào làm đẹp thêm cho mâm cỗ.B. Khi mới nứt nanh, chồi cây có một màu tím biếc dễ thương như cu con mới lọt lòng.C. Cây mẹ vừa ngã xuống thì một tiếng...
Đọc tiếp

1.Dòng “ Những chiếc lá non mới chui ra từ lòng mẹ ấy” có thể chữa thành câu theo:

A. Một cách         B. Hai cách              C. Ba cách              D. Bốn cách

2. Câu nào dưới đây là câu ghép?

A.Ổi găng chín vàng, ổi nậm hơi chua, ổi nghệ hơi chá,t ổi đào tươi như màu đào làm đẹp thêm cho mâm cỗ.

B. Khi mới nứt nanh, chồi cây có một màu tím biếc dễ thương như cu con mới lọt lòng.

C. Cây mẹ vừa ngã xuống thì một tiếng nổ chói tai vang lên.

3. 

Dòng nào dưới đây gồm các từ mang nghĩa chuyển?

A. Cây thước, cây hoa, cây bút, cây cột

B. Hoa tay, hoa tai, hoa vông, hoa hậu

C. Lá thư, lá cờ, lá thăm, lá bài, lá gan

4. 

Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây rồi chỉ ra câu đơn, câu ghép.

a)Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên  những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng.

b) Nếu  phong trào học tập ấy bị ngừng trệ thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt , trong sự dã man.

1
16 tháng 6 2021

1.Dòng “ Những chiếc lá non mới chui ra từ lòng mẹ ấy” có thể chữa thành câu theo:

A. Một cách         B. Hai cách              C. Ba cách              D. Bốn cách

2. Câu nào dưới đây là câu ghép?

A.Ổi găng chín vàng, ổi nậm hơi chua, ổi nghệ hơi chát, ổi đào tươi như màu đào làm đẹp thêm cho mâm cỗ.

B. Khi mới nứt nanh, chồi cây có một màu tím biếc dễ thương như cu con mới lọt lòng.

C. Cây mẹ vừa ngã xuống thì một tiếng nổ chói tai vang lên.

3. 

Dòng nào dưới đây gồm các từ mang nghĩa chuyển?

A. Cây thước, cây hoa, cây bút, cây cột

B. Hoa tay, hoa tai, hoa vông, hoa hậu

C. Lá thư, lá cờ, lá thăm, lá bài, lá gan

4. 

Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây rồi chỉ ra câu đơn, câu ghép.

a)Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột,(TN) bỗng rực lên/ những chùm thảo quả (CN)// đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng. (VN)//

b) Nếu  phong trào học tập ấy(CN)// bị ngừng trệ thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt , trong sự dã man(VN)