Viết các phép tính.
Mẫu:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Viết 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân.
=> ` 2xx5 =10`
b) Viết phép nhân 5 x 7 = 35 thành phép cộng các số hạng bằng nhau
=> ` 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 35`
Bạn tham khảo bài làm dưới đây nhé:
Tình nghãi thầy trò là một thứ tình cảm hết sức thiêng liêng. Những người thầy, người cô đã dám hi sinh một cuộc sống sung để theo đuổi việc "đưa đò" cho "người khách" đến được bến bờ tương lai đi xây dựng đất nước. Thầy cô luôn không cần biết rằng liệu những "người khách" ấy có nhớ đến mình hay không. Thầy cô như những người cha người mẹ thứ hai dạy những đứa con yêu của mình bài học làm người, biết đứng lên khi vấp ngã và đối đầu với thử thách. Thầy cô như những ngọn hải đăng soi sáng cho biết bao thế hệ học sinh giữa biển khơi tri thức. Họ dạy chúng ta, truyền cho ta tri thức, dân bước ta tới con đường phía trước. Ôi! Những đứa học sinh ngây thơ chúng em làm sao biết được mỗi lần thầy cô trách phạt là một con dao cứa vào tim. Đau xót biết chừng nào! Ẩn sau mỗi nụ cười khi thấy chúng em đạt thành tích xuất sắc là niềm hạnh phúc khôn cùng. Thầy cô luôn là người dõi theo chúng ta từ phía sau mà chẳng mong chờ chúng ta ngoái đầu nhìn lại. sinh nên người. Chính vì lẽ đó chúng ta cần phải biết tôn trọng, yêu thương, kính mến thầy cô giáo. Và hơn hết, ta phải cố gắng học thật giỏi để mãi xứng đáng là học trò của thầy cô.
a: 300+500=800
b: 500-76=424
c: 1000-500=500
1000-800=200
1000+800=1800
Các tính chất của phép cộng :
* a + b = b + a
* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b
* a + 0 = 0 + a = a
Các tính chất của phép nhân :
* a.b = b.a
* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b
* a.1 = 1.a
Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng
* (a + b).c = a.c + b.c
Tên tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Tính chất giao hoán | a + b = b + a | a.b = b.a |
Tính chất kết hợp | a + (b + c) = (a + b) + c | a(b.c) = (a.b).c |
Tính chất cộng với 0 | a + 0 = a | |
Tính chất nhân với 1 | a.1 = a | |
Tính chất phân phối |
a(b + c) = a.b + a.c |
a(b + c) = a.b + a.c |
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
a ) Phép cộng :
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
Phân phối của phép cộng đối với phép nhân
b ) Phép trừ :
Mình ko biết
1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y
400+600=1000
600+400=1000
1000-400=600
1000-600=400