Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cặp chất tác dụng được với nhau :
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+SO_2+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
6.
a. CaO + H2O ---> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
SO3 + H2O ---> H2SO4
b. CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
c. Fe2O3 + 6NaOH ---> 2Fe(OH)3 + 3Na2O
P2O5 + 4NaOH ---> 2Na2HPO4 + H2O
SO3 + NaOH ---> NaHSO4
7.
a. Kẽm oxit
b. lưu huỳnh đioxit
c. lưu huỳnh trioxit
d. Canxi oxit
e. Cacbon đioxit
8.
a. CO2 + H2O ---> H2CO3
SO2 + H2O ---> H2SO3
b. Na2O + H2O ---> 2NaOH
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
c. Na2O + 2HCl ---> 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
d. CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
9.
a. 2H2 + O2 ---to---> 2H2O
S + O2 ---to---> SO2
C + O2 ---to---> CO2
2Mg + O2 ---to---> 2MgO
2Ca + O2 ---to---> 2CaO
2Cu + O2 ---to---> 2CuO
b. \(Cu\left(OH\right)_2\overset{t^o}{--->}CuO+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2\overset{t^o}{--->}MgO+H_2O\)
\(CaCO_3\overset{t^o}{--->}CaO+CO_2\)
10.
- Trích mẫu thử:
- Cho que đóm vào các mẫu thử:
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là H2 và CO
+ Nếu có phản ứng là SO2
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
+ Không có hiện tượng là SO3
- Dẫn 2 khí còn lại qua Fe2O3
+ Nếu có khí bay ra là CO
CO + Fe2O3 ---to---> 2FeO + CO2
+ Không có hiện tượng gì là H2
3H2 + Fe2O3 ---to---> 2Fe + 3H2O
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)
d) Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên
a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên được gọi là hợp chất.
b) Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau được gọi là đơn chất.
c) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
d) Hợp chất là những chất có phân tử gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
e) Hầu hết các chất có phân tử là hạt hợp thành, còn nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{4,16}{208}=0,02 \left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{3,4}{170}=0,02\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ba\left(NO_3\right)_2\)
0,01 <----- 0,02 --------------------> 0,01
Do \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,02}{2}\) => \(BaCl_2\) dư và dư: \(0,02-0,01=0,01\left(mol\right)\)
b.
Dung dịch sau phản ứng gồm \(BaCl_2\) dư và \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
c.
\(CM_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,01}{0,2}=0,05M\)
\(CM_{BaCl_2}=\dfrac{0,01}{0,2}=0,05M\)
Những chất điều chế được Oxi :
CaCO3 ( nhiệt phân tạo ra CO2 rồi nhiệt phân tiếp ở nhiệt độ 2000o C tạo thành CO và O2 )
KMnO4 ( Nhiệt phân )
KClO3 ( Nhiệt phân )
Những chất điều chế được khi H2 :
Zn , Al, Ba
( Cho tác dụng với 1 trong 2 axit mạnh là H2SO4 hoặc HCl )
b, \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
\(CO_2\underrightarrow{t^o}CO+O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
H2 :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\uparrow\)
c) Khi thu khí Oxi khi đốt KMnO4 bằng ống nghiệm thì kẹp bông vào thân ống nghiệm ko cho vụn KMnO4 rơi vào , để ống dẫn khí úp xuống vì O2 nặng hơn kk nên sẽ chìm xuống đáy cốc .
Khi thu khí H2 thì úp ngược cốc vì khí H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên