Dùng các chai nước, hộp sữa để làm quen với:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời câu hỏi này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai.
Tuy nhiên, có thể trả lời một cách đơn giản là: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Ngoài ra, còn một điểm thú vị trong đóng chai nước ngọt là người ta dùng nắp nhựa xoắn đối với chai nhựa và dùng nắp kim loại đối với chai thủy tinh. Những kỹ thuật này đều phục vụ mục đích an toàn, giảm đổ vỡ khi vận chuyển các chai nước.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
a, Lượng sữa trong hộp là : \(0,27:\dfrac{9}{10}=0,3\left(kg\right)=300\left(g\right)\)
Số lượng sữa người ta dùng nấu sữa là : \(300\times\dfrac{3}{5}=180\left(g\right)\)
b, Lượng sữa đã dùng là \(180g\)
1 gam sữa có số kcal là : \(429:100=4,29\left(kcal\right)\)
Vậy 180g sữa có số kcal là : \(180\times4,29=772,2\left(kcal\right)\)
Số tiền mua hai hộp bánh là:
24000 x 2 = 48000 (đồng)
Số tiền mua 6 chai sữa là:
9800 x 6 = 58800 (đồng)
Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữa hết số tiền là:
48000 + 58800 = 106800 (đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là:
93200 + 106800 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200000 đồng.