K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nha.

a,Xét tg ABE và tg HBE:

^BAE=^BHE=90*

^ABE=^HBE(BE là pg)

BE chung

=>tg ABE= tg HBE(ch-gn)

b,+,tg ABC có:^BAC=90*,^ABC=60*

=>^C=30*

+,tg BHE có: ^BHE=90*,^EBH=30*(^EHB=1/2ABC)

=>^HEB=60*

Mà HK // BE

=>^HBE=^EHK=60*(slt)

+, tg CHE có:^EHC=90*,^C=30*

=>HEC=60*

+,tg HEK có:

^EHK=60*,^HEC(^HEK)=60*

=>TG HEK đều(dhnb)

Phần c mik chỉ ghi các bước thôi còn bạn tự chình bày nhé.

c, +,CM:tg AEM=tg HEC(cgv-gnk)

=>AM=HC

+,CM:BM=BC

+,CM:tg BMI=tgBCI(cgc)

=>NM=NC

Xong r nha. Chúc bạn học tốt.

9 tháng 5 2022

bn ơi đúng câu khó mik ko bik lại nói thế

4 tháng 5 2018

Bài 1: ...., tia phân giác BE của ABC ( E thuộc AC)... 

như z pải ko bn

a) Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác FBE vuông tại F

có: BE là cạnh chung

góc ABE = góc FBE ( gt)

=> tam giác ABE = tam giác FBE ( cạnh huyền- góc nhọn)

=> AE = FE ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác AEK vuông tại A và tam giác FEC vuông tại F

có: AE = FE(cmt)

góc AEK = góc FEC ( đối đỉnh)

=> tam giác AEK = tam giác FEC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác FEC vuông tại F

có: FE < EC ( quan hệ cạnh huyền và cạnh góc vuông) (2)

Từ(1);(2) => AE< EC

b) ta có: tam giác ABE = tam giác FBE ( chứng minh phần a)

=> AB = FB ( 2 cạnh tương ứng) (1)

ta có: tam giác AEK = tam giác FEC ( chứng minh phần a)

=> AK = FC ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1);(2) => AB+ AK = FB+ FC

                 => BK = BC

=> tam giác BKC cân tại B ( định lí)

mà BE là tia phân giác của góc KBC

=> BE là đường trung trực của KC ( định lí)

c) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: góc ABC + góc C = 90 độ ( 2 góc phụ nhau) 

thay số: 70 độ + góc C = 90 độ

                          góc C = 90 độ - 70 độ

                         góc C  = 20 độ

ta có: góc FBE = góc ABC/2 = 70 độ/2 = 35 độ ( tính chất tia phân giác)

=> góc FBE = 35 độ

Xét tam giác BEC

có: góc C + góc FBE + góc BEC = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

thay số: 20 độ + 35 độ + góc BEC = 180 độ

                                         góc BEC  =180 độ - 20 độ - 35 độ

                                        góc BEC = 125 độ

Học tốt nhé bn !!!!

xin lỗi bn nha! nhưng mk ko bít kẻ hình

27 tháng 2 2022

 Từ E vẽ EH // BC (H thuộc BC) mình nghĩ chỗ này đề sai rồi bạn, EH // BC thì làm sao H thuộc BC được

27 tháng 2 2022

Cảm ơn mình ghi sai đề. Bạn giúp mình vẽ hình được không

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)

Do đó: ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại M

c: Xét ΔBMC có 

BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔBAE=ΔBDE
b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD
c: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc HAD+góc BDA+90 độ

góc BAD=góc BDA

=>góc CAD=góc HAD

=>AD làphân giác của góc HAC