Vận dụng giải thích đc hiện tượng gây ra lực lớn khi các chất giãn nở mà bị ngăn cản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm.
Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm
- Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.
- VD:
+ Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách
+ Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu
Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
(Tham khảo nhé!)
VD 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
VD 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
VD 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
- Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
* Ví dụ : - Khi đóng chai nước ngọt nếu đóng quá đầy thì trong quá trình vận chuyển chai nước gặp nhiệt chất lỏng nở ra nhưng gặp nắp chai cản trở gây ra lực làm bật nắp chai.
- Một chiếc đinh vít được cài chốt ngang khi gặp nhiệt nở ra gây ra lực làm gẫy chốt ngang.
*Chất rắn:
+ Giữa các thanh ray không có khe hở sẽ gây ra lực lớn làm cong đường ray
- Cách khắp phục: Giữa các thanh ray chừa khe hở
*Chất lỏng:
+ Đóng nước ngọt đầy, khi gặp nhiệt độ cao, nước ngọt sẽ gây ra lực lớn làm bật nút chai
- Cách khắc phục: Đóng nước ngọt vừa đủ
*Chất khí:
+ Đổ nước nóng ra từ 1 bình nước, khi đóng nắp lại; một lúc sau nắp bật lên
- Cách khắc phục: Sau khi đổ nước nóng ra, để bình nước nguội rồi hẵng đóng nắp
Chất rắn;
Ở các thanh ray xe lửa không có trừa trổ hở thì khi nhiệt độ tăng xẽ làm cong đường ray
Giữa các thanh ray phải có các khe hở
Chất lỏng;
Khi đun nước đổ đầy bình thì sẽ tràn ra
Khi đun nên để vùa đủ
Chất khí
Đổ nước nóng ra 1 bình rồi đóng nút lại một lúc sau nút bị bật lên
sau khi đổ nước nóng ra để nguội rồi mới đóng nắp