Thực tế, do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, nên để kéo vật lên phải thực hiện công là A2 = 720 J.
- Tính lực kéo vật lúc này.
- Tính công cần thực hiện để thắng ma sát.
Giải giúp mình vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: Fms = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = Fms .s.cos180 = 0,2.5.10.10.cos180o = - 100J.
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: F m s = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = F m s .s. cos 180 o
= 0,2.5.10.10. cos 180 o = - 100J.
a) P=10m=10*100=1000N
Công suất làm việc của người này là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P\cdot h}{t}=\dfrac{1000\cdot2}{2}=2000W\)
b) Theo DDLBTVC ta có
F*l=P*h
=> \(l=\dfrac{P\cdot h}{F}=\dfrac{1000\cdot2}{375}\simeq5,33\)
c) Hiệu suất mpn là
\(H\%=\dfrac{A_i}{A}\cdot100\%=\dfrac{P\cdot h}{F\cdot l}\cdot100\%=\dfrac{1000\cdot2}{420\cdot5,33}\cdot100\%\simeq89,34\)
1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :
\(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)
Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.
2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.
3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\)
Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
F = Psin30 + Fms = mg(sin30o + cos30o )
⟹ AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o)ℓ = mg(sin30o + cos30o) h sin 30 0
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
Coi chiếc xe chuyển động đều trong 10p (600s)
\(36km/h=10m/s\)
Công suất gây ra là
\(P=F.v=4000.10=40,000W\)
Công của máy là
\(A=P.t=40,000.600=24,000,000\left(J\right)\)
Muốn có công suất thì vận tốc của xe phải tăng
Công suất xe lúc này là
\(=40,000\times2=80,000\left(W\right)\)
Vận tốc xe lúc này là
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{80,000}{4000}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
...
đề thiếu bạn nhé