Bài 2. (2,0 điểm): Hoà tan 4,6 gam Na trong nước cất thu được V lit Hạ (đktc) và dung dịch A chứa m gam chat tan a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tim giá trị của V, m c) Nêu hiện tượng khi nhúng quỳ tim vào dung dịch A. (Cho nguyên tử khối (đvC) của Na=23, O=16 H=1) Câu 3: (1đ) Bảng sau đây cho biết lượng chất rắn hòa tan tối đa của đường tinh luyện trong 100 ml nước cất ở các nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ (C) 20 40 60 80 100 Khôi lượng chất răn(g)| 2019 235,6| 288,8 | 365,1 476.0 | a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng đường hòa tan và nhiệt độ của nước. b) Từ đô thị ở trên, nhận xét mối quan hệ giữa độ tan của đường với nhiệt độ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{5,88}{98}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,04<--0,06------->0,02---------->0,06
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b)
Cách 1: \(m=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,02.342=6,84\left(g\right)\)
Cách 2: \(m_{H_2}=0,06.2=0,12\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,08+5,88-0,12=6,84\left(g\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{2}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow\) O2 dư, H2 hết
Theo PTHH: \(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{2}.n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,06-0,03=0,03\left(mol\right)\\m_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,03.32=0,96\left(g\right)\\V_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,06.18=1,08\left(g\right)\)
\(a,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{HCl}=0,2.1,5=0,6\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{6}.0,6=0,3\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{2}{6}.0,6=0,2\left(mol\right)\\ b,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m=m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Bài 3:
nKOH = 1.0,05 = 0,05 (mol);nHCl=0,5.0,5=0,25 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,0125 0,0125
PTHH: 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2
Mol: 0,05 0,025
Ta có:\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,0125}{1}\) ⇒ HCl dư, FeCl3 pứ hết
⇒ m=0,0125.56 = 0,7 (g)
Bài 4:
a,Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím sẽ không thay đổi màu sắc
b,\(n_{NaOH}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right);n_{HCl}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,075 0,075 0,075
Ta có:\(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ NaOH pứ hết , HCl dư
mNaCl = 0,075.58,5 = 4,3875 (g)
c, Vdd sau pứ = 0,15 + 0,15 = 0,3 (l)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,075}{0,3}=0,25M;C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,15-0,075}{0,3}=0,25M\)
Bài 5:
a,\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right);n_{Na_2SO_4}=\dfrac{150.14,2\%}{142}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)⇒ BaCl2 pứ hết, Na2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 100+150 = 250 (g)
\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5.100\%}{250}=4,68\%\)
\(C\%_{ddNa_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).142.100\%}{250}=2,84\%\)
a) nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)
PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Mol: 0,2 ---> 0,2 ---> 0,2 ---> 0,1
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b) CMNaOH = 0,2/0,1 = 2M
c) mH2O = 100 . 1 = 100 (g)
mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)
mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 (g)
mdd = 100 + 8 - 0,2 = 107,8 (g)
C%NaOH = 8/107,8 = 7,42%
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b) n Al = 8,1/27 = 0,3(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 3/2 n Al = 0,45(mol)
V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)
c) n AlCl3 = n Al = 0,3(mol)
m AlCl3 = 0,3.133,5 = 40,05(gam)
d) n HCl = 3n Al = 0,9(mol)
m dd HCl = 0,9.36,5/7,3% = 450(gam)
Sau phản ứng :
m dd = 8,1 + 450 -0,45.2 = 457,2(gam)
C% AlCl3 = 40,05/457,2 .100% = 8,76%
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
a) PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
0,2_________0,2____0,4(mol)
b) VddNaOH=2(l)
=>CMddNaOH=0,4/0,2=2(M)
Chúc em học tốt!
Bài 2:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\a, 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,NaOH:Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)
Câu 3: Em chụp lại bảng nha