Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứa 25,55 gam HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 2,3275 gam kim loại R vào dung dịch chứa 3,43 gam H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. Xác định kim loại R?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b)$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Gọi $n_R = a(mol) \Rightarrow n_{Zn} = 2a(mol)$
$\Rightarrow a + 2a = 0,3 \Rightarrow a = 0,1$
$\RIghtarrow 0,1.R + 0,2.65 = 18,6$
$\Rightarrow R = 56(Fe)$
$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,1(mol) ; n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = 0,2.161 =32,2(gam)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{1,5} = 0,2(lít)$
c) Kim loại R là Fe
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
Đáp án D
Kim loại không tan là Cu (0,05 mol) nên Y chứa FeCl2 (u) và CuCl2 (v)