K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Lớp 9 mà giải bài này thì dùng \(\Delta\)cơ bạn ạ. Còn lớp 7 thì phân tích đa thức thành nhân tử

\(x^2+3x+7=0\)

Cái này vô nghiệm rồi 

28 tháng 4 2017

ko biết làm lớp 9

x^2+3x+7

ta có: x^2> hoặc = 0

         3x> hoặc = 0

         7>0

Suy ra đa thức vô nghiệm

Chấm hết

25 tháng 12 2019

a) Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ sô ti lệ là 1/2

=>y=1/2x

=>y=f(x)=1/2x

=>1/2x=-5

=>x=-10

Vậy x=-10

b) Xét x1, y1 là hai giá trị tương ứng của x

Vì y=f(x)=1/2x

=>f(x1)=1/2x1

=>f(x2)=1/2x2

Mà x1>y1

=>1/2x1>1/2x2

=>f(x1)>f(x2)

=>Hàm số là hàm số đồng biến

c) Ta có:

y=f(x)=1/2x

<=>1/2x=x2

<=>1/2x-x2=0

<=>x(1/2-x) =0

<=>x=0 hoặc 1/2-x=0

                  <=>x=1/2

Vậy x thuộc {0;1/2}

   

25 tháng 12 2019

dit me may

14 tháng 5 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 5 2016

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC MÌNH SẼ TICKPHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thể...
Đọc tiếp

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC 

MÌNH SẼ TICK

PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?
Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Câu 3. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Những đặc điểm nổi bật về hình thức của
thể thơ này là gì?
Câu 4. Giải thích các yếu tố Hán Việt trong các từ sau: sơn hà, thiên thư.
Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại
nói “Nam đế cư” (Vua Nam ở) thì em sẽ giải thích như thế nào?
Câu 6. Câu thơ thứ ba bài thơ “Nam quốc sơn hà” có hình thức của câu hỏi. Nêu tác
dụng của hình thức này.
Câu 7. Vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản Tuyên ngôn Độc lập?
Câu 8. Theo em vì sao bài thơ trên được mệnh danh là bài thơ thần. Việc bài thơ được
mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 9. Viết đoạn văn (8 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ trên.

Ngữ văn 7

2
28 tháng 12 2021

Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu

3 tháng 1 2022

hỏi hẳn hoi vào câu hỏi lịch sử nhố nhăng lắm đấy !

20 tháng 4 2016

Có: x2 - 3x + 2 = 0 => x2 - x - 2x + 2 = 0 => x.(x - 1) - 2.(x - 1) = 0 => (x - 1).(x - 2) = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 hoặc x - 2 = 0 => x = 2

Vậy x = {1;2}

20 tháng 4 2016

M﴾x﴿=x^2‐3x+2

=>x^2‐2x‐x+2

=>x﴾x‐2﴿‐﴾x‐2﴿

=>x‐2﴾x‐1﴿=0

=> x=1 hoặc =2 

28 tháng 4 2019

nghiệm của đa thức \(2x^2+3x+1\)là giá trị x thỏa mãn 

\(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right).\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

vậy nghiệm của đa thức trên là  \(-1,-\frac{1}{2}\)