K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2023

Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác ABC, có góc A = 75° và góc B = 60°. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 32°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 30°.

B. 75°.

C. 78°.

D. 90°.

Bạn giải thích chút xíu được không?

21 tháng 4 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(i_{gh}\right)=\dfrac{1}{n}\xrightarrow[]{n=1,5}i_{gh}=41,81^o\\sin\left(i_1\right)=n.sin\left(r_1\right)\xrightarrow[i_1=17^o]{n=1,5}r_1=11,239^o\\r_1+r_2=A\xrightarrow[]{A=60^o}r_2=48,761^o>i_{gh}\\r_2+r_3=C\xrightarrow[]{C=60^o}11,239^o=r_1\end{matrix}\right.\)

\(n.sin\left(r_3\right)=sin\left(i_3\right)\Rightarrow i_3=17^o\)

Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ với góc SI một góc là:

\(D_1=17^o-11,239^o=5,761^o\)

Tia JK quay theo chiều kìm đồng hồ so với góc IJ một góc là:

\(D_2=180^o-2.48.761^o=82,478^o\)

Tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với góc JK là:

\(D_3=17^o-11,239^o=5,761^o\) 

Vậy tia ló lệch tia tới:

\(D_1+D_2+D_3=94^o\)

⇒ Chọn A

27 tháng 6 2019

Đáp án  D

16 tháng 10 2019

Góc lệch của tia tới so với tia ló: 

25 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Theo đề bài: i = 30 ° ; sin r 1  = 1/2n

i 2  = 90 °  (HÌnh 28.4G);  r 2  = i g h  → sin r 2  = 1/n

Nhưng  r 1  = A –  r 2  – 60 °  - i g h

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

28 tháng 1 2018

ü Đáp án A

23 tháng 4 2018

+ Vì tia SI đi vuông góc với mặt AB nên đi thẳng tới mặt bên AC với góc tới i.

+ Vì tam giác ABC vuông và cân tại B nên:

4 tháng 2 2018

Tia sáng tới BC theo phương vuông góc nên góc D làm bởi tia tới và tia ló là  D = 90 °

a)  Khi khối P ở trong nước có chiết suất n = 4/3

Do đó không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trên AC.

Áp dụng định luật khúc xạ ta có

31 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính

D ñ = n ñ − 1 A   D t = n t − 1 A

Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát

a = Ñ T = O T − O Ñ = O T = d . t a n D t − D . t a n ñ đ

Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có  tan D t ≈ D t = n t − 1 A ;   tan D ñ ≈ D ñ = n ñ − 1 A

Vậy độ rộng quang phổ là  a ≈ d . A . n t − n ñ

⇒ n t ≈ a d . A + n ñ = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68