hộ e bài 6 vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(P=\dfrac{a+1+\sqrt{a}}{a+1}:\dfrac{a+1-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+1\right)}\)
\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{a+1}\cdot\dfrac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}=\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)
b: P<1
=>P-1<0
=>\(\dfrac{a+\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}< 0\)
=>căn a-1<0
=>0<a<1
c: Thay x=19-8căn3 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{19-8\sqrt{3}+4+\sqrt{3}+1}{4+\sqrt{3}-1}=\dfrac{31-15\sqrt{3}}{2}\)
6:
a:
Xét tứ giác AEDF có
góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ
=>AEDF là hình chữ nhật
Xet ΔDEB vuông tạiE và ΔCFD vuông tại F có
DE=CF
EB=FD
=>ΔDEB=ΔCFD
b: Xet ΔAED vuông tại E và ΔDFA vuông tại F có
AE=DF
ED=FA
=>ΔAED=ΔDFA
1! Khái niệm
1,vd1
-> Nội dung của từ:
ở đây là cs sự vật, hđộng, trangjt, quan hệ vs nhau
-> Nghĩa của từ
2,Đọc qua phần ghi nhớ SGK/35
2!các cách giải thích nghĩa của từ
1,vd2
- trình bày k/niệm
-dùng từ đồng or trái nghĩa của từ (vd: đồng/ng lẫm liệt- trái nao núng)
2 ghi nhớ :
k.luận: cs 2 cách ở phần vd2
VẬY THÔI!
Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)= \(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)= \(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
=> 4 = 1 + DC
=> DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có:
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
\(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)= \(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm
Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có:
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm
3b.
\(\Delta=m^2+4\left(m+1\right)=\left(m+2\right)^2\)
Pt có 2 nghiệm pb khi \(\left(m+2\right)^2>0\Rightarrow m\ne-2\)
Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)
\(x_1+x_2-2x_1x_2=8\)
\(\Leftrightarrow-m+2\left(m+1\right)=8\)
\(\Rightarrow m=6\) (thỏa mãn)
6.
\(M=x-\sqrt{x}+1=\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(M_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)