Câu1: Cho các sinh vật sau: cây cỏ, sâu, chuột, cầy, rắn, bọ ngựa, vi sinh vật, đại bàng hãy viết ít nhất 4 chuỗi thức ăn có 4 mắt xích? Câu 2: Là học sinh em thấy mình có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuỗi thức ăn là một chuỗi liên kết giữa các loài sinh vật trong một hệ sinh thái, trong đó mỗi loài ăn loài khác để duy trì sự sống của mình. Dưới đây là 4 chuỗi thức ăn được xây dựng từ những loài sinh vật đã cho:
Chuỗi thức ăn rừng ngập mặn:
Cỏ → Sâu ăn lá → Chim sâu lá cây → Đại bàng
Chuỗi thức ăn rừng nhiệt đới:
Cỏ → Chuột → Rắn → Hổ
Chuỗi thức ăn đồng cỏ:
Cỏ → Hươu → Sói → Đại bàng
Chuỗi thức ăn trong nước:
Vi khuẩn → Vi sinh vật → Cá nhỏ → Cá lớn → Rắn → Đại bàng
Lưu ý rằng có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau có thể được xây dựng từ các loài sinh vật này, tùy thuộc vào điều kiện sống và môi trường sinh thái của chúng.
cỏ->hươu->hổ->vi sinh vật
Cỏ->sâu->chim->vi sinh vật
Cỏ->chuột->rắn->đại bàng->vi sinh vật
Cỏ->sâu->chim->rắn->đại bàng->vi sinh vật
B
Theo bài ra ta có lưới thức ăn:
Nội dung I sai. Có 4 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích.
Nội dung II đúng. Dê là thức ăn của hổ. Mặt khác cả hổ và đại bàng đều ăn cầy. Khi số lượng dê giảm, hổ lúc này chỉ ăn cầy, làm cho đại bàng và hổ cạnh tranh gay gắt hơn về thức ăn.
Nội dung III, IV đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Chọn B
Nội dung I sai. Có 4 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích.
Nội dung II đúng. Dê là thức ăn của hổ. Mặt khác cả hổ và đại bàng đều ăn cầy. Khi số lượng dê giảm, hổ lúc này chỉ ăn cầy, làm cho đại bàng và hổ cạnh tranh gay gắt hơn về thức ăn.
Nội dung III, IV đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng.
\(a,\) Sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn: sâu ăn lá \(\rightarrow\) Chuột \(\rightarrow\) Đại bàng hoặc bọ ngựa \(\rightarrow\) Rắn\(\rightarrow\) Cầy.
\(b,\) Các sinh vật có thể được sắp xếp theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái như sau:
- Sâu ăn lá, Cây gỗ, Nấm: thành phần sản xuất
- Chuột, Hươu, Bọ ngựa: thành phần tiêu thụ bậc 1
-Đại bàng, Rắn, Cầy: thành phần ăn thịt Cầy: thành phần tiêu thụ bậc 2
- Vi sinh vật, Địa y, Giun đốt: thành phần phân huỷ
Câu 2:
- Là học sinh em thấy mình có vai trò trong việc bảo vệ môi trường:
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không xả rác bừa bãi
+ Tích cực trồng cây xanh
+ Dọn dẹp vệ sinh lớp sạch sẽ
+ Tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương
+ Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường
Câu 1:
(1) cây cỏ → sâu → bọ ngựa → vi sinh vật
(2) chuột → rắn → cầy → vi sinh vật
(3) bọ ngựa → chuột → rắn → đại bàng
(4) sâu → chuột → rắn → vi sinh vật