đổ 4 kg nước sôi vào m2 kg nước ở 200 độ C thu được nước ở 40 độ C
a)tính nhiệt lượng nươc sôi tòa ra và nước ở 20 độ C thu vào
b)tính m2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:
Ta có: \(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà nồi nhôm thu vào:
Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.880.\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)
b) Nhiệt lượng có ích mà bếp cung cấp:
Ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}=Q_1+Q_2=630000+33000=663000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng toàn phần mà bếp phải cung cấp:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=\dfrac{663000}{80\%}.100\%=828750\left(J\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=50g=0,05kg\)
\(t_1=200^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=200-40=160^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=40-20=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(Q_2=?J\)
b) \(m_2=?kg\)
Giải:
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.20=84000m_2\)
b) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra: \(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,05.880.160=7040J\)
Khối lượng của nước là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow7040=84000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{7040}{84000}\approx0,08kg\)
Tóm tắt
Nước sôi Nước lạnh Đồng
m1 = 0,5 kg t1 = 20oC m3 =300 g = 0,3 kg
t1 = 100oC t2 = 60oC t1 = 10oC
t2 = 60oC m2 = ? t2 = ?
Qtỏa = ?
a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)
b. Qtỏa = Qthu
\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)
c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là
\(t_2=60-10=50^oC\)
1, Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=5.4200\left(100-30\right)=1470kJ\)
2, Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1+m_2c_2\Delta t=mc_2\Delta t\\ \Leftrightarrow\left(0,3.880+5.4200\right)\left(100-70\right)=m4200\left(70-20\right)\\ \Leftrightarrow m=3,03kg\)
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:
\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)
a. Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m1c1(t2 - t1) = 2.4200.(100 - 20) = 672000J
b. Nhiệt lượng ấm nhôm: Qtỏa = Q - Qthu = 707200 - 672000 = 35200J
Khối lượng ấm nhôm:
Qtỏa = m2c2(t2 - t1) => m2 = \(\dfrac{Q_{tỏa}}{c_2\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{35200}{880\left(100-20\right)}=0,5kg\)
a) Nước sôi tỏa nhiệt để giảm từ 1000C->400C:
Qtỏa=m1.c.\($\Delta $\)t0=4*4200*(100-40)=1008000 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào
=> Qthu=1008000 (J)
b) Nước ở nhiệt độ 200C thu nhiệt để tăng từ 200C->400C:
Qthu=m2.c.\($\Delta $\)t0=1008000 (J)
<=> m2.4200.(40-20)=1008000
<=> m2=12 (kg)
Đáp số ..............