Cho hai đa thức sau: F(x) =(x-1)(x+2) G(x) =x+ax^2+bx+2 Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0
=>__x+1=0=>x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiêm của f(x) là ±1
xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0
=> __x+1=0=> x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiệm của f(x) là ±1
ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)
g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)
g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)
=>1+a-b=3+a+b
=>1-3-b-b=-a+a
=> -2-2b=0
=> -2b=2
=>b=2:(-2)=-1
thay b vào ta có:
\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)
=> 2+a=0
=> a=-2
Vậy a=-2 và b=-1
Ta có: f(x)=(x+1).(x-1)=0
=> x+1=0=>x= -1 (chuyển vế đổi dấu)
x-1=0=>x=1
g(x)=x^3+ax^2+bc+2
g(-1)=(-1)^3+a.(-1)^2+b.(-1)+2=0
<=> -1+a+b+2=0
=>a= -1-b
g(1)= 1^3+a.1^2+b.1+2=0
<=>1+a+b+2=0
=>3+a+b=0
=>b=-3
a=0
Vậy a=0 ; b= -3
mik nghĩ
bn có thể tham khảo ở link :
https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html
~~ hok tốt ~
Nghiệm của 2 đa thức như nhau nên ta có:
Nghiệm của đa thức f(x) là:
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
<=> x=1;x=-2
Thay x=1 vào g(x):
1+a+b+2=0 => a+b=-3 => a=-b-3 (1)
Thay x=-2 vào g(x):
-8+4a-2b+2=0 =>4a-2b=6 (2)
Thay 1 vào 2, ta có:
4x(-b-3)-2b=6
<=>-4b-12-2b=6
<=>-6b=18
<=>b=-3
=> a=0
Đặt f(x)=0
=>(x-1)(x+2)=0
=>x=1 hoặc x=-2
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a\cdot1^2+b\cdot1+2=0\\\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)
f(x)=0
<=>(x-1)(x+2)=0
<=>x-1=0 hoặc x+2=0
<=>x=1 hoặc x=-2
tiếp theo thay vô làm
`f(x) = (x-1)(x+2) = 0`.
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-2\end{array} \right.\)
Với `x = 1 => g(x) = 1 + a + b + 2 = 0`.
`<=> a + b = -3`.
Với `x = -2 => g(x) = -8 + 4a - 2b + 2 = 0`.
`<=> 4a - 2b = 6`.
`<=> 2a - b = 6`.
`=> ( a + b) + (2a - b) = -3 + 6`.
`=> 3a = 3`.
`=> a = 1.`
`=> b = -4`.
Vậy `(a,b) = {(1, -4)}`.
Vì f(x)=(x-1)(x+2) nên 1 và -2 là nghiệm của f(x)
Nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0
Ta có: g(1)=0=1+a+b+2
\(\Rightarrow a+b=-3\)
g(-2)=0=(-8)+4a-2b+2
\(\Rightarrow4a-2b=6\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}2a+2b=-6\\4a-2b=6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow6a=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\Leftrightarrow n^0\in\left\{1;-2\right\}\)
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có:
+ Nếu x = 1: \(a+b+3=0\Leftrightarrow a+b=-3\Rightarrow2a+2b=-6\)
+ Nếu x = -2: \(4a-2b-6=0\Leftrightarrow4a-2b=6\)
Cộng vế 2 đẳng thức trên ta được:
\(2a+2b+4a-2b=-6+6\)
\(\Leftrightarrow6a=0\Rightarrow a=0\)
\(\Rightarrow b=-3\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)
F(x)=0
=>x=-2 hoặc x=1
Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:
-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0
=>4a-2b=0 và a+b=-3
=>a=-1 và b=-2