Nếu dùng ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 100kg thì cần lực kéo bằng bao nhiêu N?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)
Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)
\(s=2h=2.2=4m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=540.2=1080J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)
Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)
a)
Đổi: 2 tạ = 200kg.
Trọng lượng của vật đó là:
P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)
Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:
F≥P⇔F≥2000N
b)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:
2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)
bạn nào đang hoạt động thì giúp mình với mình đang cần gấp lắm lắm
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
nhỏ hơn 1000 N
Nhỏ hơn 1000N