ngay khi quân pháp kéo đến hà nội nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến . Em hãy lấy dẫn chứng (về các hoạt động chống pháp của nhân dân hà nội )để chứng minh điều đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến chống Pháp rất sôi nổi:
+ Phong trào ''tị địa'' của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ
+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ
- Đánh giá về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta:
+ Ngay từ những ngày đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp
+ Mặc dù triều đình đã từ bỏ nhưng nhân dân vẫn tích cực đứng lên đấu tranh để đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi đất nước ta
Câu 2
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1 Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã kháng chiến như thế nào.
Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến.
-Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta khép chặt vòng vây. Ngày 21 - 12 - 1873, khi quân Pháp đánh ra cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.
-Chiến thắng cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
-Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
-Hiệp ước năm Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
Tại sao triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất.
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
1.
- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.
- Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.
Hành động nào của Pháp trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ ta phát động toàn quốc đứng dậy kháng chiến chống Pháp một lần nữa?
A. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
B. Pháp tàn sát nhân dân ở phố Hàng Bún - Hà Nội (17/12/1946).
C. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
D. Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873):
- Việc đánh chiếm Bắc Kì và toàn bộ Việt Nam là chủ trương lâu dài của thực dân Pháp, nhưng do thực lực chưa đủ mạnh nên Pháp phải tiến hành từng bước.
- Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp ráo riết chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.
- Pháp dựng nên vụ Giăng Đuypuy ở Hà Nội (cho Đuypuy gây rối trên sông Hồng). Lấy cớ giải quyết vụ Đuypuy, năm 1873 Pháp đem quân ra đánh thành Hà Nội (20/11/1873) và sau đó chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (từ ngày 23/11 đến ngày 12/12/1873).
b. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874:
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại ô Quang Chưởng.
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hy sinh.
- Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Trong trận Cầu Giấy (21/12/1873), tướng giặc là Gácniê tử trận. Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
- Hiệp ước 15/3/1874 (Giáp Tuất) được kí kết, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp.
Đêm đêm, các toán nghĩa binh bí mật vào thành phố quấy rối địch. kho đạn của chúng phía bờ sông bị đốt cháy. Một đội nghĩa binh, dưới sự chỉ huy cua viên Chưởng cơ, chặn đánh đích quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến ng cuối cùng. Khi giặc chiếm dc tỉnh thành Hà Nội, tổ chức nghĩa hội của những ng yêu nc được thành lập. Tại các tỉnh đồng bằng, đi tới đâu quân Pháp cũg vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Ở Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con og Nguyễn Mậu Kiến. Tại Phong Doanh(Ý Yên, Nam Định), có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị...