K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2023

nCO2=0,1(mol)            nH2O=0,1(mol)

mO(trong A)=2,2 - mC - mH=2,2-0,1.12-0,1.2=0,8 (g)

nO(trong A)=\(\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTĐGN của hợp chất A là CxHyOz

Ta có x:y:z=nC:nH:nO=0,1:0,1:0,05=2:2:1

Vậy CTĐGN của hợp chất A là C2H2O

          

27 tháng 1 2022

\(M_A=7,5.4=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Hợp.chất.hữu.cơ.A:n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,1.12+0,3.1=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow A:không.có.oxi\\ Đặt.A:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=n_C:n_H=0,1:0,3=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_n\\ M_{\left(CH_3\right)_n}=30\\ \Leftrightarrow15n=30\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow A:C_2H_6\)

7 tháng 2 2017

Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

Khối lượng C trong 1,68 lít  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 2,65 g  N a 2 C O 3 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 4,10 g chất A: 0,900 + 0,300 = 1,20 (g).

Khối lượng Na trong 2,65 g  N a 2 C O 3 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,35 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 4,10 g A: 4,10 - 1,20 - 0,15 - 1,15 = 1,60 (g)

Chất A có dạng C x H y O z N a t

x : y : z : t = 2 : 3 : 2 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O 2 N a .

4 tháng 2 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_O=3-0.1\cdot12-0.1\cdot2=1.6\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.1:0.2:0.1=1:2:1\)

\(CTnguyên:\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_A=\dfrac{3}{\dfrac{1.6}{16}}=30\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow30n=30\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CTPT:CH_2OhayHCHO\)

4 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhé!!

18 tháng 3 2022

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{2,2}{44}=0,05mol\)

Số nguyên tử C:

\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\)

Số nguyên tử H:

\(\overline{H}=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{2\cdot0,2}{0,05}=8\)

Vậy CTHH là \(C_3H_8\)

18 tháng 3 2022

nCO2=6,644=0,15(mol)

nH2O=3,618=0,2(mol)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> nO=2,2−0,15.12−0,4.116=0(mol)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

11 tháng 1 2021

Ta có: \(d_{A/H_2}=100\)

\(\Rightarrow M_A=100.2=200\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{200}=0,01\left(mol\right)\)

 \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Số nguyên tử C trong A là: \(\dfrac{0,1}{0,01}=10\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)

⇒ Số nguyên tử H trong A là: \(\dfrac{0,16}{0,01}=16\)

Giả sử n là số nguyên tử O có trong A.

Ta có: 10.12 + 16 + n.16 = 200

⇒ n = 4

Vậy: CTPT của A là C10H16O4.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

 

12 tháng 1 2021

Bảo toàn nguyên tố với C,H : 

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44}= 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,792}{22,4} = 0,16(mol)\)

Mà : 

\(m_O = m_A - m_C - m_H = 2 - 0,1.12 - 0,16 = 0,64(gam)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{0,64}{16} = 0,04(mol)\)

Ta có : 

\(n_C: n_H : n_O = 0,1 :0,16 : 0,04 = 5 : 8 : 2\)

Vậy CTPT của A là : \((C_5H_8O_2)_n\)

Mà : 

\(M_A = (12.5+8+16.2)n = M_{H_2}.100 = 200(đvC)\\ \Rightarrow n = 2\)

Vậy CTPT của A : \(C_{10}H_{16}O_4\)

29 tháng 9 2019

1. C 2 H 4 O .

2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol O 2 trong 0,40 g  O 2

n O 2 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

( C 2 H 4 O ) n  = 88 ⇒ 44n = 88 ⇒ n = 2

 

CTPT là C 4 H 8 O 2 .

15 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)

CT đơn giản nhất : C2H4O

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow44n=44\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_2H_4O\)

14 tháng 7 2021

a)

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,2 - 0,1.12 - 0,2.1}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1$

Vậy CTĐGN là $C_2H_4O$

b)

CTPT của A là $(C_2H_4O)_n$

Ta có: 

 $M_A = (12.2 + 4 + 16)n = 22.2 \Rightarrow n = 1$

Vậy CTPT của A là $C_2H_4O$

14 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_O=2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2=0.8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)

CT đơn giản nhất : \(C_2H_4O\)

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow44n=44\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(A:C_2H_4O\)

6 tháng 3 2022

nC = nCO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . nH2O = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

nO = (4,6 - 0,2 . 12 - 0,6)/16 = 0,1 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1

(C2H6O)n = 46

=> n = 1

=> CTPT: C2H6O