viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu triển khai câu chủ đề sau : "học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
muốn biết phải hỏi, muốn giỏ phải học.đây là câu mà ông cha ta đã lưu truyền từ đời này sang đời khác.học lí thuyết mà bài tập ko có thì học bằng ko.học để biết đẻ vận dụng nó vào thực tế và phải làm đc bài tập.nếu chỉ học giảng ko vậy liệu bài tập mình có hiểu.học phải kết hợp mới hiểu đc bài.ý nói :học để biết để hiếu.làm bài tập để vận dụng kiến thức.vì nếu học mà ko hiểu thì chắc gì mình đã hiểu bài.chúng ta đã học là phải học thạt tốt.đã học phải biết vận dụng vào thực tế,làm bài tập.làm bài tập là chuyện ko thể thiếu đối với những người đang ngồi trên ghế nhà trường
Em tham khảo:
Câu 1:
Ngày nay xã hội phát triển không ngừng. Con người luôn phải cập nhật những kiến thức mới nhất. Và cách tiếp thu kiến thức tốt nhất là học. Nhưng học thế nào là đúng và hiệu quả? Mỗi người đều có một cách học riêng. Bên cạnh việc học thì chúng ta còn phải kết hợp với làm bài tập. Vậy tại sao phải kết hợp cả hai ? Khi học thì ta đã tiếp thu thêm một phần kiến thức, học càng nhiều thì lượng kiến thức càng lớn. Vậy làm sao có thể ghi nhớ hết tất cả kiến thức đó? Học mà cho có câu có chữ thì chỉ là học suông, không có thực chất. Giả sử những môn như toán, lý, hóa,... , nếu như chỉ học lí thuyết mà không làm bài tập thì liệu ta có thể hình dung được cách làm bài hay ứng dụng những gì đã học vào đời sống thực tế hay không? Nếu không làm bài tập thì sau một thời gian ta sẽ quên đi những kiến thức đã học vì ta không rèn luyện nó và không hoàn thiện nó. Chúng ta cũng có thể đặt vấn đề ngược lại. Nếu như chỉ chú trọng việc làm bài tập thì liệu ta có thể làm tốt chúng khi không học lí thuyết? Không học lí thuyết thì làm sao có kiến thức để mà làm bài tập. Thực tế đã cho ta thấy điều đó! Có 1 số bạn học sinh không rèn luyện những kiến thức thu thập được bằng cách làm bài tập. Sau một thời gian thì những kiến thức đó dần dần mất đi. Còn những bạn học sinh rèn luyện và ôn lại kiến thức đó thì sẽ làm bài tốt hơn, nhuần nhuyễn hơn. Qua đó ta càng thấy việc học và làm bài tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy học kết hợp với làm bài tập là phương pháp học tập đúng đắn.
Câu 2:
Ngày nay xã hội phát triển không ngừng. Con người luôn phải cập nhật những kiến thức mới nhất. Và cách tiếp thu kiến thức tốt nhất là học. Nhưng học thế nào là đúng và hiệu quả? Mỗi người đều có một cách học riêng. Bên cạnh việc học thì chúng ta còn phải kết hợp với làm bài tập. Vậy tại sao phải kết hợp cả hai ? Khi học thì ta đã tiếp thu thêm một phần kiến thức, học càng nhiều thì lượng kiến thức càng lớn. Vậy làm sao có thể ghi nhớ hết tất cả kiến thức đó? Học mà cho có câu có chữ thì chỉ là học suông, không có thực chất. Giả sử những môn như toán, lý, hóa,... , nếu như chỉ học lí thuyết mà không làm bài tập thì liệu ta có thể hình dung được cách làm bài hay ứng dụng những gì đã học vào đời sống thực tế hay không? Nếu không làm bài tập thì sau một thời gian ta sẽ quên đi những kiến thức đã học vì ta không rèn luyện nó và không hoàn thiện nó. Chúng ta cũng có thể đặt vấn đề ngược lại. Nếu như chỉ chú trọng việc làm bài tập thì liệu ta có thể làm tốt chúng khi không học lí thuyết? Không học lí thuyết thì làm sao có kiến thức để mà làm bài tập. Thực tế đã cho ta thấy điều đó! Có 1 số bạn học sinh không rèn luyện những kiến thức thu thập được bằng cách làm bài tập. Sau một thời gian thì những kiến thức đó dần dần mất đi. Còn những bạn học sinh rèn luyện và ôn lại kiến thức đó thì sẽ làm bài tốt hơn, nhuần nhuyễn hơn. Qua đó ta càng thấy việc học và làm bài tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy học kết hợp với làm bài tập là phương pháp học tập đúng đắn.
Tham khảo:
a. Học là để nắm bắt tri thức nhưng việc cũng cố tri thức ấy còn quan trọng hơn. Nếu học lí thuyết mà không chú ý đến việc làm bài tập thì tri thức cũng sẽ sớm rơi rụng đi. Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại sâu hơn, bản chất hơn. Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn. Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy, đặc biệt là kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán. Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
b.Hiện nay, hiện tượng học đối phó đang xuất hiện ngày càng nhiều. Đây là một trong những hiện tiêu cực trong học tập, không chỉ khiến kết quả học tập của học sinh sa sút, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, ý thức của con người. Bởi khi học sinh có thói quen đối phó thì chắc chắn dẫn đến những tật xấu như bảo thủ, thụ động, lười biếng,… Nguyên nhân của tình trạng này được đánh giá là do ý thức chủ quan, không xác định được mục tiêu học tập rõ ràng của học sinh. Bên cạnh đó một vài trường hợp còn xuất phát từ sự thiếu quan tâm của phụ huynh, phương pháp giảng dạy chưa hiệu quả, không tạo được hứng thú học tập cho học sinh của giáo viên. Chính vì vậy để ngăn chặn hiện này thì không chỉ học sinh phải tự nhìn nhận, tự ý thức lại chính mình mà còn cần có sự tác động và thay đổi của phụ huynh, giáo viên, có như vậy hiệu quả học tập, giảng dạy mới được đảm bảo.
a, Cho luận điểm: " Học phải kết hợp với làm bài tập mới hiểu bài".
- Các luận cứ:
+ Học để nắm bắt tri thức, tuy vậy việc củng cố những tri thức nắm bắt được còn quan trọng hơn.
(Dẫn chứng: Có nhiều người trong học tập thu nạp được nhiều kiến thức nhưng sau một thời gian không thực hành, kiến thức bị mai một, rơi rụng).
+ Làm bài tập sẽ giúp am hiểu hơn về kiến thức.
(Chứng minh: Lý thuyết phải được soi chiếu vào bài tập, từ lý thuyết để tìm ra hướng giải quyết trong bài làm, từ đó kiến thức trở thành có ích).
+ Việc làm bài tập thường xuyên sẽ củng cố tri thức hiệu quả nhất.
(Với những người chăm chỉ làm bài tập, những kiến thức thu nhận được không chỉ củng cố tri thức hiệu quả mà còn được nâng cao, hoàn thiện hơn khi tiếp xúc với thực tế).
b, Luận điểm: " Học vẹt không phát triển được năng lực tư duy".
- Giải thích khái niệm: học vẹt.
( Học vẹt chỉ là nói thao thao như vẹt nhưng không hiểu mình nói gì, nhiều người chỉ cố học thuộc lòng nhưng không nắm được bản chất của vấn đề).
- Học vẹt làm cho trí não trở nên lười biếng.
Khi không sử dụng thao tác tư duy, phân tích, giải thích… các kĩ năng thiết yếu của tư duy không được rèn luyện.
học là để năm bắt tri thức nhưng nếu chúng ta cứ chỉ mãi chăm chú học lý thuyết mà ko làm bài tập hoặc thực hành thì việc học sẽ trở nên vô nghĩa.Làm bài tập cũng chính là chúng ta đang thực hành lý thuyết.Nó làm cho những kiến thức,lý thuyết mà ta nhận được khác ghi sâu hơn vào trong trí nhớ.Làm bài tập còn rén luyện cho chúng ta khả năng tư duy nhanh,đặc biệt nhất là kĩ năng phân tích,tổng hợp,so sánh,chứng minh, tính toán.Vì vậy nhất quyết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.Nếu chúng ta ko làm bài tập và thực hành lý thuyết thì thứ nhất là chóng quên những phần lý thuyết dã học,thứ hai là khi gặp những khó khăn ngoài thực tế nhưng ta lại hoang mang ko biết nên làm j mặc dù mình đã học cách ứng xử với nó.Như vậy thì chũng ta đã lãng phí không biết bao nhiêu thời gian,ko biết bao nhiêu công sức đã bỏ ra để học lý thuyết mà lại ko thể úng dụng nó vào thực tế.Nếu tệ hơn thì thậm chí khả năng tư duy của chúng ta còn giảm đi đáng kể.VÌ VẬY,LÚC NÀO HỌC CŨNG PHẢI ĐI ĐÔI VỚI HÀNH
(MK CHỈ LÀM ĐC 1 Ý THÔI VÌ KO CÓ THỜI GIAN,MONG BẠN VỪA Ý VỚI ĐOẠN VĂN NÀY)
Tham khảo nha em:
Đề 1:
Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. Ngày nay xã hội phát triển ko ngừng. Con người lun phải cập nhật những kiến thức mới nhất. Và cách tiếp thu kiến thức tốt nhất là học. Nhưng học thế nào là đúng và hiệu quả? mỗi người đều có 1 cách học riêng. bên cạnh việc học thì chúng ta còn phải kết hợp vs làm bài tập. vậy tại sao phải kết hợp cả 2? khi học thì ta đã tiếp thu thêm 1 phần kiến thức. học càng nhiều thì lượng kiến thức càng lớn. làm sao có thể ghi nhớ hết tất cả kiến thức đó? học mà cho có câu có chữ thì chỉ là học suông, ko có thực chất. giả sử những môn như toán, lý, hóa,... , nếu như chỉ học lí thuyết mà ko làm bài tập thì liệu ta có thể hình dung được cách làm bài hay ứng dụng những j đã học vào đời sống thực tế hay ko? nếu ko làm bài tập thì sau 1 thời gian bạn sẽ quên đi những kiến thức đã học vì bạn ko rèn luyện nó và ko hoàn thiện nó. chúng ta cũng có thể đặt vấn đề ngược lại. nếu như chỉ chú trọng việc làm bài tập thì liệu bạn có thể làm tốt chúng khi ko học lí thuyết? ko học lí thuyết thì làm sao có kiến thức để mà làm bài tập. thực tế đã cho ta thấy điều đó! có 1 số bạn hs ko rèn luyện những kiến thức thu thập được bẳng cách làm bài tập. sau một thời gian thì những kiến thức đó dần dần mất đi. còn những bạn hs rèn luyện và ôn lại kiến thức đó thì sẽ làm bài tốt hơn, nhuẩn nhuyễn hơn. qua đó ta càng thấy việc học và làm bài tập có mối quan hệ chặt chẽ vs nhau. vì vậy học kết hợp vs làm bài tập là phương pháp học tập đúng đắn.
Đề 2:
Nói tục chửi thề là vấn đề gây lo lắng cho cả trong và ngoài xã hội .Nói tục chửi thề là hiện tượng khi nói người ta thường hay đệm vào những câu tục tĩu, những từ “cấm” có ý nghĩa như một câu chửi tới người nghe. Khi tán gẫu, người ra thường hay mang những câu chuyện tục để gây tiếng cười cũng là một biểu hiện của nói tục chửi thề. Trong giới học sinh, còn có hiện tượng khắc những dòng chữ mang hàm ý xấu, tục lên bàn hoặc lên tường trong lớp học.Hậu quả chính của hiện tượng cần loại bỏ này là mỗi người sẽ tự hạ thấp bản thân mình, bởi vì nghe những lời nói tục chửi thề ta sẽ luôn nghĩ đầu tiền rằng người đó là một người vô học, thiếu văn hóa. Nói tục chửi thề nhiều sẽ thành thói quen, khi nói là phải có vài câu nói tục, làm cho người nghe cảm thấy khó chịu khi cứ phải nghe những câu chửi như nhằm vào cha, vào mẹ của mình, và điều đó làm mất đi sự văn minh, lịch sự trong giao tiếp cộng đồng.Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự thiếu ý thức của bản thân, sự bắt chước vô thức khi cứ nghĩ như vậy mới là người lớn.Thêm vào đó là do tác động rất lớn từ môi trường, ngoại cảnh, nhiều người nói tục chửi thề thì lâu ngày những người khác sẽ quen dần và cũng trở nên nói tục chửi thề. Nguyên nhân cuối cùng là gia đình, nhà trường vẫn chưa giáo dục đúng đắn về hiện tượng này, hay bản thân người trong gia đình cũng nói tục chửi thề dẫn đến con cái của mình vì đó mà thành thói quen.Để có thể khắc phục được tình trạng này, bản thân mỗi người phải tự ý thức và kiểm điểm bản thân khi nói tục chửi thề.Nhà trường, gia đình, cộng đồng cần phải giáo dục và tuyên truyền mọi người không nói tục chửi thề.Để cuộc sống văn minh lịch sự, hãy loại bỏ hiện tượng nói tục, chửi bậy.
Đề 3:
Có thể nói rằng mỗi cuốn sách tốt là một người thầy bởi có lẽ ta không chỉ học từ sách những kiến thức mà còn khơi dậy trong ta khả năng thấu cảm,đặc biệt là sách văn học.Khả năng thấu cảm ở đây có nghĩa là khả năng đồng cảm với người khác,hiểu thấu đáo,trọn vẹn một ai đó.Đó là những khả năng thiên về cảm xúc mà nhắc đến cảm xúc thì có lẽ văn học là bậc thầy trong việc truyền đạt.Nhưng có lẽ trong xã hội hiện nay,con người ít tìm đến sách văn học để rèn luyện được khả năng này do mạng xã hội quá phát triển,con người có nhiều mối bận tâm hơn và đồng thời do thị trường sách tràn lan khiến người đọc khó chọn được cho mình loại sách ưng ý. Để hình thành thói quen đọc sách văn học,trước hết con người cần nhận thức được vai trò của sách văn học.Nó bồi dưỡng cho ta tình cảm,"dẫn ta đến xứ sở của cái đẹp",đặc biệt là vẻ đẹp của con người.Sau đó,mỗi người cần phải tự xây dựng cho mình một thói quen đọc sách,bắt đầu từng bước một,vừa đọc vừa nghiền ngẫm ,tránh lối đọc theo kiểu " mì ăn liền".không những thế,mỗi người cần phải biết mình có hứng thú với thể loại văn học nào để mỗi giây,mỗi phút đọc sách là niềm vui,sự thích thú chứ không phải gò ép bản thân.Có nhiều thể loại văn học,trong đó phải kể đến thơ,bút kí,truyện cổ tích.truyện ngắn,tự truyện,...Bên cạnh đó ,Các cơ quan tổ chức như trường học, cơ sở làm việc cần tổ chức các buổi chia sẻ về sách để mọi người có cơ hội bày tỏ quan điểm của mình về những cuốn sách mình đã đọc. Điều đó sẽ thúc đẩy mọi người liên tục tìm kiếm sách hay để đọc…Đọc sách không phải có tác dụng ngay tức khắc mà từ từ,thấm dần,thanh lọc tâm hồn ta.
Tham khảo nhé!
Học là để nắm bắt tri thức nhưng việc cũng cố tri thức ấy còn quan trọng hơn. Nếu học lí thuyết mà không chú ý đến việc làm bài tập thì tri thức cũng sẽ sớm rơi rụng đi. Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại sâu hơn, bản chất hơn. Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn. Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy, đặc biệt là kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán. Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
b)Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Trước hết ta cần hiểu học vẹt là học thuộc lòng, có khi không cần hiểu, hoặc hiểu lơ mơ, nói mà không hiểu mình đang nói cái gì ( như con vẹt bắt chước nói tiếng người). Nếu chúng ta học mà không hiểu thì sẽ chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế. Hơn nữa, học vẹt chỉ mất thời gian, công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực. Ngược lại, học vẹt còn làm cùn mòn đi năng lực tư duy, suy nghĩ. Bởi vậy, không thể theo cách học vẹt. Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức đúng về sự vật, vấn đề.
refer :
a) Học phải biết kết hợp làm bài tập mới hiểu bài. Đúng vậy, vì học chủ yếu là để nắm vững các kiến thức khoa học về mặt lí thuyết. Ta cần phải làm nhiều, làm tốt các bài tập mới có thể biết cách vận dụng các lí thuyết đó vào việc tính toán, lí giải vấn đề và nhờ đó mà hiểu sâu lí thuyết, nắm vững lí thuyết hơn.
b) Học vẹt hay còn gọi là học tủ là cách học sinh lựa chọn những phần, bài học mà học sinh đó cho là có khả năng cao xuất hiện trong bài kiểm tra, bài thi. Học vẹt là cách nói ẩn dụ, ví cách học của học sinh với con vẹt – bắt chước, nói nhại lại, nhưng không hiểu gì. Khi học thuộc bài, đọc rất trôi chảy nhưng không nắm chắc nội dung, học một cách máy móc và thụ động.Ngoài việc giúp cho học sinh qua cái bài kiểm tra, bài thi, dù là học vẹt hay học tủ thì cả hai cách học này đều mang lại nhiều tác hại trực tiếp tới học sinh. Học tủ chỉ mang tính chất xác suất, may rủi nên trong nhiều trường hợp, khi không gặp đúng bài mình đã học, học sinh đó sẽ không có khả năng, không đủ kiến thức làm bài. Từ đó, học sinh dễ nảy sinh các vấn đề khác như quay cóp, gian lận trong thi cử … Học vẹt là một sự chống đối của học sinh, mang nhiều sự nguy hiểm khi mà bên ngoài thì học sinh đó có vẻ là một người chăm chỉ nhưng bản chất bên trong thì trống rỗng, dẫn tới kiến thức tiếp thu được chỉ là con số không .Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ của học sinh.
Em tham khảo nhé !
Một trong nhữn phương pháp học đúng đắn là học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. Bởi lẽ việc học là rất quan trọng, giúp ta nắm bắt các tri thức. Tuy nhiên, củng cố tri thức cũng rất quan trọng. Việc làm bài tập đều đặn, thưòng xuyên sẽ giúp cho tri thức luôn luôn được củng cố. Làm bài tập chính là cơ hội để lý thuyết được củng cố, được khắc sâu hơn. Khi ấy ta mới chinh phục được lý thuyết, chinh phục được vấn đề đã học, để lý thuyết không chỉ là những con chữ vô hồn trên trang giấy trắng. Khôgn những thế, làm bài tập còn giúp lý thuyết được nhận thức hơn, sâu sắc hơn, bản chất trở nên rõ ràng hơn. Đôi khi với những lý thuyết con người chưa kịp hiểu 1 cách sâu sắc và toàn diện thì việc làm bài tập giúp cho người học hiểu sâu hơn về lý thuyết ấy. Ngoài ra, làm bài tập còn rèn luyện các kĩ năng của tư duy. Giuwã rất nhiều lý thuyết đã được học, người học có thể bị choáng ngợp, khôgn biết nên vận dụng điều nào. Khi đó, việc làm nhiều bài tập sẽ giúp con người hình thành 1 tư duy giúp thời gian làm những bàitương tự nhah hơn. Tục ngữ xưa cngx từng nhắc nhở con người rằng "Trăm hay không bằng tay quen". Vì vậy, nhất thiết phải học kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
Ngày nay xã hội phát triển ko ngừng. Con người lun phải cập nhật những kiến thức mới nhất. Và cách tiếp thu kiến thức tốt nhất là học. Nhưng học thế nào là đúng và hiệu quả? mỗi người đều có 1 cách học riêng. bên cạnh việc học thì chúng ta còn phải kết hợp vs làm bài tập. vậy tại sao phải kết hợp cả 2? khi học thì ta đã tiếp thu thêm 1 phần kiến thức. học càng nhiều thì lượng kiến thức càng lớn. làm sao có thể ghi nhớ hết tất cả kiến thức đó? học mà cho có câu có chữ thì chỉ là học suông, ko có thực chất. giả sử những môn như toán, lý, hóa,... , nếu như chỉ học lí thuyết mà ko làm bài tập thì liệu ta có thể hình dung được cách làm bài hay ứng dụng những j đã học vào đời sống thực tế hay ko? nếu ko làm bài tập thì sau 1 thời gian bạn sẽ quên đi những kiến thức đã học vì bạn ko rèn luyện nó và ko hoàn thiện nó. chúng ta cũng có thể đặt vấn đề ngược lại. nếu như chỉ chú trọng việc làm bài tập thì liệu bạn có thể làm tốt chúng khi ko học lí thuyết? ko học lí thuyết thì làm sao có kiến thức để mà làm bài tập. thực tế đã cho ta thấy điều đó! có 1 số bạn hs ko rèn luyện những kiến thức thu thập được bẳng cách làm bài tập. sau một thời gian thì những kiến thức đó dần dần mất đi. còn những bạn hs rèn luyện và ôn lại kiến thức đó thì sẽ làm bài tốt hơn, nhuẩn nhuyễn hơn. qua đó ta càng thấy việc học và làm bài tập có mối quan hệ chặt chẽ vs nhau. vì vậy học kết hợp vs làm bài tập là phương pháp học tập đúng đắn.
Em viết đoạn văn theo các ý sau nhé:
Nêu lên vấn đề cần bàn luận (VD: Trong học tập, học phải đi đôi với hành mới có thể đem lại hiệu quả tốt nhất...)
Nêu khái niệm thế nào là hành (hoặc ý là làm bài tập)?
Giải thích vì sao học phải đi liền với làm bài tập mới hiểu bài?
Vai trò của làm bài tập?
Dẫn chứng?
Trái với việc chỉ học lí thuyết nhưng không làm bài tập?
Liên hệ bản thân em?
Kết luận.
Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. Ngày nay xã hội phát triển ko ngừng. Con người lun phải cập nhật những kiến thức mới nhất. Và cách tiếp thu kiến thức tốt nhất là học. Nhưng học thế nào là đúng và hiệu quả? mỗi người đều có 1 cách học riêng. bên cạnh việc học thì chúng ta còn phải kết hợp vs làm bài tập. vậy tại sao phải kết hợp cả 2? khi học thì ta đã tiếp thu thêm 1 phần kiến thức. học càng nhiều thì lượng kiến thức càng lớn. làm sao có thể ghi nhớ hết tất cả kiến thức đó? học mà cho có câu có chữ thì chỉ là học suông, ko có thực chất. giả sử những môn như toán, lý, hóa,... , nếu như chỉ học lí thuyết mà ko làm bài tập thì liệu ta có thể hình dung được cách làm bài hay ứng dụng những j đã học vào đời sống thực tế hay ko? nếu ko làm bài tập thì sau 1 thời gian bạn sẽ quên đi những kiến thức đã học vì bạn ko rèn luyện nó và ko hoàn thiện nó. chúng ta cũng có thể đặt vấn đề ngược lại. nếu như chỉ chú trọng việc làm bài tập thì liệu bạn có thể làm tốt chúng khi ko học lí thuyết? ko học lí thuyết thì làm sao có kiến thức để mà làm bài tập. thực tế đã cho ta thấy điều đó! có 1 số bạn hs ko rèn luyện những kiến thức thu thập được bẳng cách làm bài tập. sau một thời gian thì những kiến thức đó dần dần mất đi. còn những bạn hs rèn luyện và ôn lại kiến thức đó thì sẽ làm bài tốt hơn, nhuần nhuyễn hơn. qua đó ta càng thấy việc học và làm bài tập có mối quan hệ chặt chẽ vs nhau. vì vậy học kết hợp vs làm bài tập là phương pháp học tập đúng đắn.
Tham khảo của bạn Minh Nguyệt nha .