Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của làng nghề chế biến thủy hải sản ở Thanh Hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại Thanh Hóa, đoàn đã đến khảo sát nghề chế biển thủy sản thuộc Phường Quảng Tiến, và làng nghề đồ lưu niệm từ sản phẩm biển thuộc Phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, Làng nghề mắm Nga Bạch – Xã Nga Bạch và làng nghề chiếu cói Nga Tiến – Xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn.
cần bớt cả tử số và mẫu số bao nhiêu dơn vị để bằng phân số mới 1/2
Câu 3. Làm cốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Vòng (Hà Nội).
B. Làng Bát Tràng (Hà Nội).
C. Làng Chu Đậu (Hải Dương).
D. Làng Nga Sơn (Thanh Hóa).
Mỗi gia đình ở làng quê em đều nuôi gà trống, vừa để tạo nòi giống sinh sản vừa làm chuông báo thức mỗi sáng mai thức dậy. Nhà em cũng có nuôi rất nhiều gà trống, với độ tuổi và kích thước khác nhau. Tuy nhiên em vẫn ấn tượng với chú gà trống nòi mà mẹ em đã gây giống bao nhiêu năm qua.
Mẹ bảo chú gà trống này thuộc vào thế hệ "lão thành" sống với gia đình em từ lâu, cứng rắn và khỏe mạnh nhất trong số những con còn lại. Thân hình của chú gà trống rất chắc chắn và khỏe mạnh, mỗi khi nó cất tiếng gáy đều làm cho những ngôi nhà xung quanh gia đình em đều thức giấc cùng một lúc.
Bộ lông đầy màu sắc sặc sỡ nhưng màu sắc chủ đạo nhất vẫn là màu đỏ thẫm, bộ cánh rất chắc chắn với những chiếc lông nhọn găm vào bên trong người của chú gà.
Một đặc điểm riêng để phân biệt với những con gà khác chính là chiếc mào đỏ chót nhưng hơi thẫm màu. Chiếc mào dày và nặng đôi khi trĩu xuống vì dường như nó rất nặng khi ở trên đầu gà trống. Cái đuôi cong vút và rất dài của chú gà trống này là điểm nhấn khiến cho thân hình nó càng trở nên cân đối và hài hòa hơn hẳn.
Có lẽ bộ lông của gà trống mềm mại nhất là ở cổ, những chiếc lông đầy đủ màu sắc khiến cho chiếc cổ của gà trống trở nên dài và khỏe khoắn hơn. Cái đầu của chú gà trống rất to với hai con mắt long lanh, sáng quắc. Có lẽ đây là lợi thế tìm mồi nhanh hơn bất kì con gà nào Cặp chân của nó vàng óng, chắc nịch với những chiếc cựa sắc nhọn. Khi đối đầu với con gà khác thì chắc chắn chú gà trống nhà em sẽ nắm chắc phần thắng. Cho nên những chú gà khác ít khi dám đến gần chú gà trống nhà em. Mỗi khi nó đạp đạp chân vào đất ắt hẳn lúc đó nó đang muốn lao vào chiến đấu với một con gà nào đó đang muốn gây sự.
Mỗi khi chú gà trống này chạy, em thấy được sự chắc nịch và đầy đặn của nó. Dù thân hình to nhưng khi chạy lại rất nhanh, không hề chậm chạp.
Chú gà trống chính là chiếc đồng hồ báo thức của gia đình em và rất nhiều gia đình khác xung quanh. Vì mỗi lần cất tiếng gáy nó có thói quen đậu trên cây rơm cao nhất của gia đình em và bắt đầu cất cao giọng gáy vang và to. Vậy là chẳng cần đồng hồ mọi người đều biết thức dậy đúng giờ. Em hi vọng chú gà trống này sẽ sống thật lâu thật khỏe với gia đình em.
1.
Tác dụng của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến kịp thời:
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông
sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
Liên hệ thực tế ở địa phương em…..
a) Thế mạnh để phát triển thủy sản:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn;nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, các bãi tôm , cá trên biển rộng lớn.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với nến kinh tế thị trường , năng động , nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến thủy sản; sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.
- Thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long có thị trường tiêu thụ rộng lớn: các nước trong khu vực, EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ.
b) Bởi vì:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước rộng lớn (vùng ven biển: nuôi tôm sú, tôm thẻ; trong mương vườn: tôm càng xanh), đặc biệt trên bán đảo Cà Mau.
- Nguồn lao động dồi dào, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, nếu trúng mùa, trúng giá, người dân rất sẵn sàng đầu tư lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến tôm để xuất khẩu.
- Thị trường tiêu thụ : thị trường xuất khẩu tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thủy sản xuất khẩu.
c)
- Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường, chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.
- Biện pháp khắc phục: tăng cường nguồn vốn với lãi suất ưu đãi để người dân đầu tư nâng cấp và đóng mới tàu thuyền đánh bắt xa bờ, khuyến khích các cơ sở công nghiệp thay đổi dây chuyền, công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống các trung tâm, trạm, trại nghiên cứu, lai tạo giống chất lượng cao, quảng bá sản phẩm trên mạng Internet, tìm kiếm thị trường tiêu thụ
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 2:
`Khó` `khăn:`
`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.
`Thuận` `lợi:`
`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.