Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,6\cdot0,4+0,6\cdot0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot2,6=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H+ hết, OH- còn dư \(\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,08}{0,6+0,2}=0,1\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)
Bài 2:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,3\cdot1,6=0,48\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot1\cdot2+0,2\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) OH- hết, H+ còn dư \(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,32}{0,2+0,3}=0,64\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-log\left(0,64\right)\approx0,19\)
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\\ n_{OH^-}=2.n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.a.2=0,4a\left(mol\right)\\ Vì:pH=1\Rightarrow-log\left[H^+\right]=1\\ \Leftrightarrow\left[H^+\right]=0,1\left(M\right)\\ \Rightarrow\dfrac{n_{H^+\left(dư\right)}}{0,5}=0,1\\ \Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow0,15-0,4a=0,05\\ \Leftrightarrow a=0,25\)
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
(1) Đúng vì glucozơ tác dụng còn fructozơ thì không tác với dung dịch Br2.
(2) Đúng theo SGK lớp 12.
(3) Sai chủ yếu dạng mạch vòng.
(4) Sai thu được glucozơ và fructozơ .
(5) Sai saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.
(6) Sai có thể là phản ứng oxi hóa khử trong phản ứng cháy.
(7) Đúng theo SGK lớp 12.
(8) Sai có este ở thể rắn như chất béo.
(9) Sai ví dụ như CH3COOCH=CH2 không điều chế từ axit và ancol.
(10) Sai đây là bậc của ancol còn bậc của amin là số nguyên tử H bị thay bởi gốc hidrocacbon trong phân tử NH3.