Điều tra, phát hiện những thứ có thể gây cháy trong nhà em theo gợi ý sau:
Các thứ dễ gây cháy | Nguy cơ gây cháy | Đề xuất của em |
Can xăng | Để gần bếp lửa | Không để gần bếp lửa |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Những thứ có thể gây cháy trong nhà em | Một số thông tin về cách phòng cháy |
1 | Bếp ga | - Tránh đặt bếp ga gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa. - Trông coi bếp suốt quá trình đun nấu. - Nấu xong, khóa bình ga và tắt bếp. - Không để trẻ nhỏ sử dụng bếp ga. |
2 | Bàn là | - Tránh đặt bàn là gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa. - Sử dụng bàn là cẩn thận trong suốt quá trình là quần áo. - Sử dụng xong, cất bàn là. - Không để trẻ nhỏ sử dụng bàn là. |
3 | Máy sấy tóc | - Tránh đặt máy sấy tóc gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa. - Sử dụng máy sấy cẩn thận trong suốt quá trình sấy tóc. - Sử dụng xong, tắt và cất máy sấy. - Không để trẻ nhỏ sử dụng máy sấy. |
… | …. | …. |
Xăng - Mua tích trữ trong nhà - Chỉ mua khi cần thiết
Sạc pin laptop - Cắm sạc laptop mọi lúc mọi nơi - Chỉ cắm khi laptop hết pin
Tham khảo:
Tình cảm gia đình là một nguồn cảm hứng bất tận đối với các thi sĩ, đã có rất nhiều tác phẩm làm xúc động lòng người khi viết về đề tài thiêng liêng này. Bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt cũng viết về đề tài này, thắp sáng tình cảm gia đình bằng hơi ấm thấm đượm tình bà cháu nồng nàn. Bằng những vầng thơ theo dòng hồi tưởng, gợi nhớ về tuổi thơ của đứa cháu xa nhà, bài thơ “Bếp lửa” đã ca ngợi đức hi sinh, sự tần tảo và tình thương bao la của bà, đồng thời thể hiện sự kính yêu và lòng biết tha thiết của cháu đối với bà.
Bà đã chịu đựng tất cả nhọc nhăn, khôn khổ, mất mát, hi sinh. Bà đã góp gom, ấp ủ, chắt chiu, nhen nhóm. Những gì bị thiêu cháy trong ngọn lửa dã man, kì lạ thay, lại được hồi sinh trong ngọn lửa của bà! Cứ thế cuộc đời bà cháu được chở che, duy trì qua bao năm tháng. Cứ thế sự sống muôn đời được giữ gìn nuôi dưỡng, trường tồn. Chính ngọn lửa của lòng bà đã nhen lên ngọn lửa bền bỉ trong bếp lửa kia! Vừa kể lại, vừa tỏ lòng thương nhớ, biết ơn, vừa suy tư. Đến đây nhà thơ mới đúc kết về sự kì lạ và linh thiêng bếp lửa của bà:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp ỉu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lứa!
Và đứa cháu hiếu thảo ấy giờ đây đã lớn, đã đi rất xa nơi bếp lửa của bà, đã biết đến khói trăm miền, đã vui với ngọn lửa trăm nhà. Cháu đã đi ra với đất rộng trời cao, đến với những chân trời hạnh phúc. Nhưng trong lòng cháu vẫn chỉ nhớ về ngọn khói đã làm nhèm mắt cháu thuở lên bốn, chỉ nhớ về ngọn lửa tảo tần nắng mưa nơi góc bếp của bà. Cháu chẳng bao giờ quên bếp lửa bởi đó là cội nguồn, bởi cuộc đời cháu đã được nhen lên từ trong ngọn lửa ấy
Giờ cháu đã đi xa.
Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chắc lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa'?...
Lời nhắc ấy là lời nhắc của ngọn lửa mà cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà? Thế là ngọn lửa của bà giờ đây đã cháy trong lòng cháu! Một bếp lửa của cuộc đời mới được nhen lên! Cứ thế, ngọn lửa của sự sống truyền đời bất diệt!
“Bếp lửa” là bài thơ cảm động! Tình cảm dạt dào trong lòng đã tìm đến một giọng điệu, một nhịp điệu thật phù hợp, ấy là nhịp bập bùng của lửa! Giọng kể lể và bộc bạch cứ tràn ra, cứ dâng lên, mỗi ngày một nồng nàn, ấm nóng. Đâu phải ngẫu nhiên bài thơ bắt đầu bằng một đoạn ba câu, rồi càng những đoạn sau, số câu trong từng đoạn nhiều mãi. Khi số lượng không nhiều, thì giọng thơ lại cuộn lên. Lối trùng điệp được sử dụng hết sức biến hóa. Những kiểu câu lặp lại, những vế câu láy lại, những lời nhấn nhá thật nhiều. Tất cả phối hợp với nhau góp phần tạo nên sự dạt dào xáo động của tâm tình, tất cả góp phần tạo nên cái nhịp chờn vờn, bập bùng, dai dẳng của ngọn lửa. Vì lối viết như vậy mà người đọc bị cuốn vào âm điệu thật đặc biệt. Đọc “Bếp lửa” chẳng những thấy được một dòng tâm tư sâu nặng dạt dào của một đứa cháu nghĩa tình hiếu thảo, mà còn như thấy rõ ngọn lửa cứ chờn vờn, bập bùng suốt cả âm điệu nồng hậu của bài thơ.
- Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị: Bếp gas, bếp lò, nồi cơm điện,…
- Một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn: Dao nhọn, sắc; kéo; bếp lửa; ấm nước sôi; máy xay thịt; phíc nước…
Đáp án D
Khi kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm số lượng, dẫn đến diệt vong là do:
1- Khả năng chống chọi với môi trường giảm
2- Sự hỗ trợ trong quần thể giảm
3- Hiện tượng giao phối gần dễ xảy ra
4- Cơ hội găp gỡ, giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm
Điều tra, phát hiện những thứ có thể gây cháy trong nhà em theo gợi ý sau:
Các thứ dễ gây cháy
Nguy cơ gây cháy
Đề xuất của em
Can xăng
Để gần bếp lửa
Không để gần bếp lửa
nến
để gần lửa
không nên để gần lửa
sách, vở, giấy
để gần lửa
không để gần bếp lửa, bật lửa
bàn là
để nóng quá, tiếp xúc với quần áo
tắt khi không còn sử dụng nữa