việc triều đình nhà nguyễn kí với pháp hiệp ước hác măng và hiệp ước pa tơ nốt đã dẫn đến điều gì?
Cảm ơn nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
1. Hiệp ước Hác-măng (1883)
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Chú ý:
Phong trào 1930 – 1931 thực hiện đúng nhiệm vụ được đề ra trong Cương lĩnh chính trị, thể hiện tính triệt để của phong trào
Đáp án A
2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
1. Hiệp ước Hác-măng (1883)
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
- Chiều 18 - 08 - 1883, Pháp bắt đầu tấn công vào Thuận An, đến 20 - 08, Pháp đổ bộ lên khu vực này.
- 25 - 08 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác-măng.
+ Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Sau hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
- 06 - 06 - 1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
REFER
* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
Tham Khảo
Đến tháng 3-1862, sau khi chiếm Đại đồn Chí Hòa, thực dân Pháp lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và một tỉnh miền Tây là Vĩnh Long.
- Cuộc kháng chiến của 3 tỉnh miền Đông ngày càng phát triển mạnh, các toán nghĩa quân của Trương Định, Lê Duy, Trần Thiện CHính đã chiến đấu anh dũng và lập được nhiều chiến công. Ngày 10-12-1861, Nguyễn TRung Trực chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm Cỏ Đông làm nức lòng nhân dân ta. Quân Pháp gặp nhiều khó khăn, bối rối, hoang mang dao động.
- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày càng phát triển khiến quân Pháp vô cùng bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
* Nội dung bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):
- Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, ĐỊnh Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (khoảng 280 vạn lạng bạc).
Mở các cửa biển Đà nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương dân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán, kèm theo nhiều nhượng bộ khác về kinh tế, chính trị.
Việc triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Hác Măng và hiệp ước Pây tơ nốt với Pháp đã dẫn đến việc Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Hiệp ước Hác Măng được ký kết vào năm 1862 khiến Pháp chiếm được Sài Gòn và 3 tỉnh miền đông Nam bộ. Ngay sau đó, nhà Nguyễn tái kí hiệp ước Pây tơ nốt vào năm 1883, dẫn Pháp chiếm toàn bộ miền Bắc và Trung Trung bộ Việt Nam.
Qua đó, Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp trong thời kỳ thực dân Pháp tại Đông Dương. Việt Nam đã phải chịu những hậu quả khét tiếng về mặt văn hóa, kinh tế và chính trị trong thời kỳ ẩm thực. Thế nhưng, việc ký kết hiệp ước này cũng đã mở ra một thời kỳ đầy biến động trong lịch sử Việt Nam và khởi động cho những cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt Nam.