Năng lượng (đo bằng kcal) trong thực phẩm được xác định bằng kĩ thuật Calorimetry, trong đó thực phẩm được đốt cháy và truyền năng lượng cho nước làm nước nóng lên; người ta định nghĩa 1 calorie (cal) là năng lượng mà 1 g nước thu vào để tăng lên 1 độ C. Trong một thí nghiệm, người ta đốt cháy hoàn toàn 0,24 g đậu phộng để làm nóng 50 g nước từ 22 độ C đến 50 độ C. Bỏ qua mọi hao phí. Xác định lượng kcal (kilocalorie) có trong 100 g đậu phộng. Biết 1 kcal <=> 1000 cal
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sóng được sử dụng trong chiếc lò vi sóng là sóng điện từ cực ngắn có tác dụng đi sâu vào bên trong thức ăn và truyền năng lượng cho nước, chất béo và đường bên trong.
Chọn C.
Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.
Đáp án D
Tảo silic đồng hóa được mức năng lượng là : 0,03 x 3. 000.000 kcal/m2/ngày.
Năng lượng giác xáp khai thác được là : 0,4 x 0,03 x 3 000.000 kcal/m2/ngày
Năng lượng cá ăn giác xáp tích lũy được là : 0.000015 x 0,4 x 0,03 x 3 000.000 kcal/m2/ngày
Hiệu suất sử dụng năng lượng là : 0.000015 x 0,4 x 0,03 x 3 000.000 : 3 000.000 = 1.8- 7 = 0,000018%
Chọn đáp án A
Trong chuỗi thức ăn: Tảo → Giáp xác → cá
Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất (tham khảo SGK 12 nâng cao/ 238)
Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất - giáp xác là: 3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày
→ A đúng
Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 - cá. Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác - là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất → B sai
Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc dinh dưỡng 3) là:
3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2/ ngày
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá → C sai
Sinh vật sản xuất tích lũy được: 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày → D sai