Giup mik 1-2 câu thơ hay, ý nghĩa về cây phượng vĩ nhé!
Iu mn nhìu
(Nếu ai nhanh mik tick bằng 18 tài khoản của mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khu phố tôi từ lâu đã có một hàng cây phượng vĩ. Cứ mỗi mùa hè đến, lòng tôi lại bồi hồi, xao xuyến, ngóng chờ hoa phượng nở ở hàng cây nơi góc phố.
Hàng phượng vĩ ở khu phố nhà tôi được trồng từ rất lâu rồi, từ khi tôi sinh ra đã có hàng phượng ấy. Đến bây giờ, cây nào cây nấy đều to, cao như những người vệ sĩ ngày đêm canh gác cho khu phố. Gốc cây sần sùi, những chiếc rễ dày sát đất nổi hẳn lên như những con rắn khổng lồ. Đây cũng chính là những chiếc ghế ngồi lí tưởng của những người khách bộ hành, mỏi chân dừng lại bên gốc cây ngồi hóng mát. Thân cây to, một vòng tay tôi ôm không xuể. Lớp vỏ cây xù xì, có những vết nấm mốc do tác động của thời gian. Những cành cây xòe rộng, tỏa ra tứ phía, nâng đỡ lấy tán cây rộng như chiếc ô khổng lồ.
Lá phượng nhỏ li ti, màu xanh nhạt, mọc chi chít thành những phiến lá trên những cành cây nhỏ. Mỗi khi có cơn gió nhẹ thoảng qua, từng đợt lá rụng lìa cành, vậy nên dưới gốc cây phượng, gốc nào gốc nấy đều được bao phủ bởi những tấm thảm lá nhỏ. Cứ mỗi dịp hè về, hoa phượng lại nở đỏ rực. Từng bông hoa năm cánh ôm lấy nhụy hoa nhỏ, mọc thành những chùm hoa tỏa rộng ra giống như những mâm xôi gấc ngày Tết. Ngày bé, mẹ thường hái cho tôi những chùm phượng đỏ để cài tóc, trang trí phòng. Màu hoa phượng từ bao giờ đã hằn sâu trong tâm trí tôi, khiến tôi mỗi khi nhớ về lại thấy bồi hồi Cả hàng cây phượng nở hoa rực rỡ, khoe sắc dưới ánh nắng mặt trời vàng tươi trông như một hàng đuốc khổng lồ, nhuộm đỏ cả khu phố. Tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như tấu nên một bản nhạc hòa ca, ca ngợi mùa hè tươi đẹp.
Cây phượng vĩ đã trải qua tuổi thơ cùng tôi ngày ngày ngồi dưới gốc cây hóng mát, chơi trò chơi. Những chùm phượng vĩ đỏ rực là kí ức về những buổi tựu trường đầy cảm xúc. Cả khu phố tôi ai cũng yêu thích hàng phượng vĩ ấy, chúng như những người bạn của phố tôi vậy. Tôi nhớ bác Hoàng, hàng xóm của tôi từng bảo rằng mùa hè mà không có hoa phượng thì còn gì là thú vị nữa. Nó là bản sắc riêng của khu phố ta mà không khu phố nào có được.
Bao nhiêu năm trôi qua, hàng phượng vĩ vẫn đứng đó, như những người bạn của cả khu phố tôi. Tôi sẽ không bao giờ có thể quên được hàng phượng vĩ nở hoa đỏ rực mỗi mùa hè về, gắn liền với tuổi thơ, tuổi học trò của tôi.
Hè chớm chạm nhân gian là lúc một năm học của chúng ta kết thúc, là lúc những chú ve trên vòm lá cất vang bản nhạc hè, và cũng là lúc bác phượng già trường em khoác trên mình bộ áo cánh đỏ rực giữa sân trường.
Từ xa nhìn lại, bác phượng giống như một cây nấm đỏ khổng lồ trong vương quốc cổ tích. Cây nấm đặc biệt này trú ngụ giữa một cái bồn lớn. Trong ngôi nhà của mình, bác phượng dùng những chiếc rễ to bằng bắp chân cắm sâu xuống mặt đất để giữ vững thăng bằng. Thân phượng cao lớn, vươn thẳng lên trời, làm trụ đỡ chắc chắn cho các cành lớn. Màu nâu sẫm cùng với vẻ sần sùi, mốc thếch vì mưa nắng của vỏ làm cho phương thêm già dặn. Từ thân, những cành phượng mập mạp, chắc khỏe tỏa rộng khắp phía tạo nên tầng lá xanh um một màu. Dưới tầng lá ấy, chúng em đã vui đùa thỏa thích, nào chơi nhảy dây, chơi đá cầu hay cùng nhau ngồi đọc sách. Thật mát mẻ và thú vị! Nhìn lên tán lá, những chiếc lá phượng nhỏ như lá me. Mỗi khi chị gió dạo chơi trên vòm lá đó, từng tầng lá xô vào nhau đem tới thanh âm lao xao, rì rào rất vui tai.
Điều thu hút người nhìn nhất ở bác phượng chính là hoa. Hoa phượng đỏ tươi như màu lá cờ Tổ quốc. Cánh phượng nhỏ, mỏng, chụm thành từng chùm. Từng chùm tạo nên nét rực rỡ của phượng dưới nắng. Tại sao hoa phượng lại rực rỡ đến thế nhỉ? Phải chăng bởi phượng đã gói ghém hết lửa, hết nắng ngày hè vào cánh hoa của mình? Không chỉ có những cánh hoa đã bung xòe, bao búp phượng non vẫn còn lim dim ngủ. Có lẽ, chúng đợi nắng chiếu, đợi ve kêu mới chịu tỉnh giấc. Người bạn thân thiết nhất của phượng vào những ngày hè chính là những chú ve sầu. Hình như các chú ấy mừng vui nên không ngớt ca vàng bản nhạc của riêng mình. Có người bạn này nên cứ hè đến, phượng sẽ chẳng bao giờ quên nở hoa cả.
Em vẫn luôn yêu bác phượng già như yêu mái trường này, yêu thầy cô và yêu bạn bè. Bác sẽ mãi là hình ảnh đẹp đẽ lưu giữ nhiều kỉ niệm học trò của chúng em.
khongcamxuc_123 đó nha bn bn phải giữ lời hứa đấy nha
~~~~ hok tốt ~~~~!!!!
chị mùa xuân đã về
từng cành hoa khoe sắc
cây non thay áo mới
lão mùa đông sợ hãi
nhường chỗ cho chi xuân
từng cành quất đu đưa
ẵm lũ con xinh xắn
người người đi tấp nập
mùa xuân ở muôn nơi
TRẢ LỜI:
Như lễ hội làng Phù Đổng ra đời nhằm tưởng nhớ công ơn của các vị anh hùng có công với dân tộc ta trong thời vua Hùng. ... Tóm lại, những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc đến từ những lễ hội truyền thống cần được bảo vệ và lưu truyền đến các thế hệ sau.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
@CaNdYcAnDy_:33
I. Mở bài: giới thiệu về thể thơ lục bát
Chúng ta đã được học rất nhiều thể thơ trong các sách văn học. việt Nam ta có các thể thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các bài thơ nổi tiếng như: Việt Bắc của Tố Hữu, khi tu hú của Tố Hữu,…. Thể thơ lục bát là một thể thơ truyền thống và lâu đời của Việt Nam. Thể thơ này dễ làm và dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ này.
II. Thân bài: thuyết minh về thể thơ lục bát
1. Nguồn gốc thể thơ lục bát:
- Thể thơ lục bát có từ rất lâu đời
- Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam
- Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá qau bao đời và phát triển hàng trăm năm nay.
- Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con.
- Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn chỉnh
- Thơ lục bát rất giản dị về quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tâm hồn con người.
2. Đặc điểm thơ lục bát:
- Thơ lục bát gồm 2 câu trở lên, 2 câu thơ ghép lại thành một cặp câu
- Trong 1 cặp câu, thì câu đầu 6 chữ và câu sau là 8 chữ
- Xen lẫn giữa câu lục là câu bát, giữa câu bát là câu lục
- Số câu trong bài thơ lục bát không giới hạn
- Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật của thơ
3. Quy luật làm nên bài thơ lục bát:
- Số câu: tối thiểu là hai câu và không giới hạn
- Sắp xếp các tiếng trong câu:
· các tiếng chẵn 2, 4, 6 ,8 phải đúng luật
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
· các tiếng lẻ không cần đúng luật
- vần:
· tiếng thứ 6 trong câu lục phảo vần với tiếng thứ 6 trong câu bát
· Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp của thơ lục bát:
· Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
· Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.
III. Kết bài: ý nghĩa của thơ lục bát
- Thơ lục bát duyên dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đông
- Thơ lục bát đã giữ cho mình luôn có cái vẻ nền nã.
- Ngày nay thể lục bát vẫn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
I. Mở bài: giới thiệu về thể thơ lục bát
Chúng ta đã được học rất nhiều thể thơ trong các sách văn học. việt Nam ta có các thể thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các bài thơ nổi tiếng như: Việt Bắc của Tố Hữu, khi tu hú của Tố Hữu,…. Thể thơ lục bát là một thể thơ truyền thống và lâu đời của Việt Nam. Thể thơ này dễ làm và dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ này.
II. Thân bài: thuyết minh về thể thơ lục bát
1. Nguồn gốc thể thơ lục bát:
- Thể thơ lục bát có từ rất lâu đời
- Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam
- Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá qau bao đời và phát triển hàng trăm năm nay.
- Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con.
- Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn chỉnh
- Thơ lục bát rất giản dị về quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tâm hồn con người.
2. Đặc điểm thơ lục bát:
- Thơ lục bát gồm 2 câu trở lên, 2 câu thơ ghép lại thành một cặp câu
- Trong 1 cặp câu, thì câu đầu 6 chữ và câu sau là 8 chữ
- Xen lẫn giữa câu lục là câu bát, giữa câu bát là câu lục
- Số câu trong bài thơ lục bát không giới hạn
- Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật của thơ
3. Quy luật làm nên bài thơ lục bát:
- Số câu: tối thiểu là hai câu và không giới hạn
- Sắp xếp các tiếng trong câu:
· các tiếng chẵn 2, 4, 6 ,8 phải đúng luật
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
· các tiếng lẻ không cần đúng luật
- vần:
· tiếng thứ 6 trong câu lục phảo vần với tiếng thứ 6 trong câu bát
· Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp của thơ lục bát:
· Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
· Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.
III. Kết bài: ý nghĩa của thơ lục bát
- Thơ lục bát duyên dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đông
- Thơ lục bát đã giữ cho mình luôn có cái vẻ nền nã.
- Ngày nay thể lục bát vẫn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Bài làm.
Cây cối là một phần không thể tiếu trong cuộc sống.Cây cối đã cung cấp cho cuộc sống của chúng ta rất nhiều(bạn có thể kể ra một số lợi ích của cây cối).cây mà tôi yêu thích nhất là cây phượng ở góc sân trường,nơi cất chứa kỉ niệm của tuổi học trò.
Thân cây to, sần sùi màu nâu thẫm in dấu ấn nắng mưa của thời gian nên thân cây có vết nấm mốc.Từ thân cây ấy đâm ra những cành cây to,xòe ra như bàn tay người.Bao trùm lên đó là tán lá rộng.Rễ cây xù xì,ngoằn nghèo nổi lên trên mặt đất như những con trăn khổng lồ.Lá phượng to nhưng mỏng,chia ra làm các nhánh nhỏ li ti,thưa thớt.Lá thì màu xanh nhạt,lá thì ngả vàng.Hoa phượng là nổi bật nhất.Hoa phuongj có năm cánh,ôm lấy ở giữa là nhụy hoa.Từng bông phượng như những đốm lửa nhỏ,cả chùm hoa như ngọn đuốc cháy rực.
Người ta thường nói,hoa phượng gắn liền với tuổi học trò,với sự chia ly.Có lẽ vì hoa nở đúng vào ngày tựu trường.Cây phượng đã chứng kiến bao cuộc trưởng thành,cuộc tốt nghiệp của các lứa học trò,bao nụ cười,bao nhiêu nước mắt của các em khối cuối khi chia tay với thầy cô,với mái trường thân yêu của mình.
Sắc đỏ nhập nhòa trong tâm trí em dòng mực đỏ lời phê, điểm số của thầy giáo, cô giáo, sắc đỏ của hoa phượng bên màu đỏ mái ngói.Sau này,dù đi xa tới đâu,em vẫn luôn nhớ về câu phượng này.
1. Nếu đúng thật anh đây là mùa Hạ,...
Thì em là hoa Phượng phải không em?
(Thanh Tùng)
2.
Tiếng ve sầu.. râm ran nghe nức nởĐể lòng ta.. bỗng nhớ tới một ngườiQuen từ khi.. phượng nở cánh rụng rơiSân trường đó.. rối bời bao kỉ niệm (Quốc Phương)