K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

các bạn

15 tháng 10 2021

a) -Mẹ bầy các món ăn trên mâm trông rất đẹp mắt

 

-Bầy hươu nai rủ nhau ra suối uống nước

 

b) -Lọ hoa hồng được đặt giữa bàn

 

-Bố mẹ tôi bàn chuyện xây nhà mới

 

g) Mùa đông sắp đến

 

-Biển chiều nay đông người

 

-Mặt trời mọc ở phương đông

 

d)-Em tôi biết và cơm bằng đũa

 

-Tôi và Lan đều thích nhảy dây

e) Tôi đã thi đỗ đại học

Mẹ tôi thường đỗ xe ở đây

15 tháng 10 2021

Bạn ơi thế còn từ vây?

11 tháng 10 2017

- Từ nách được Nguyễn Du sử dụng để chỉ chỗ tiếp giáp giữa hai bức tường xây chắn chung quanh nhà (góc tường).

- Tác giả đã chuyển nghĩa từ nách từ việc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người sang chỉ một góc tường, đó là hình ảnh ẩn dụ. Nếu thay từ nách tường bằng góc tường thì giá trị của câu thơ sẽ giảm đi rất nhiều.

9 tháng 9 2018

a) Thư gửi các học sinh

b) Việt Nam thân yêu

- nước nhà, non sông,

- đất nước, quê hương

29 tháng 11 2018

- Hiện tượng đồng nghĩa ngữ cảnh.

- Vì từ ngữ tiếng Việt phong phú và đa dạng.

Ngắn gọn, súc tích ^^

15 tháng 10 2019

máy bay - phi cơ

xe lửa - hoả xa

mẹ - mẫu

vợ - phu nhân

chết - khuất

hoạ sĩ nổi tiếng - danh hoạ

đen đủi - bất hạnh

tác phẩm nổi tiếng - danh tác

máy tính xách tay - laptop (từ mượn tiếng Anh)

người buôn bán - thương gia

26 tháng 7 2017

a) Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.

b) 

c)

- Ba tôi và ba Nam là đồng đội cũ của nhau.

- Chị tôi hát rất hay nên được chọn vào đội đồng ca của trường.

16 tháng 8 2021

mik chịu luôn , nhiều ghe vậy 

HỌC TỐT NHA

Teengs anh hay tieng viet vay ban

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ