Bạn Nguyên nói rằng: “Chỉ cần đo độ dài 1 cạnh của chiếc hộp có dạng khối lập phương thì có thể biết được độ dài tất cả các cạnh còn lại của chiếc hộp”. Em có đồng ý với bạn Nguyên không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài cạnh chiếc hộp hình lập phương là a
Theo đề bài, ta có
( a + 2 )2 . 6 - a2 . 6 = 216
6 [( a + 2 )2 - a2 ] = 216
a2 + 4a + 4 - a2 = 216 : 6 = 36
4( a + 1 ) = 36
a + 1 = 36 : 4 = 9
a = 8
Vậy độ dài cạnh chiếc hộp hình lập phương là 8 cm
Đề sai hả b ? Mình nghĩ đề đùng thì phải là " nếu tăng mỗi cạnh thêm 2cm thì diện tích 6 mặt là 216cm2" mới chính xác
Cạnh của khối lập phương là ước chung của 320;192 và 224
320=2^6 x5
192=2^6x3
224=2^5x7
Vậy độ dài cạnh lập phương có thể là: 2^0=1 (cm),2^1=1 (cm) ,2^2=4(cm),2^3=8(cm),2^4=16 (cm),2^5=32 (cm)
Tick mk nhé bạn
a, thể tích của hình hộp chữ nhật là : 14 x 2 x 2 = 56 dm3
b, thể tích ít nhất của một hình lập là 1 dm3
vậy xếp đc 56 khối
hok tốt
Giải
Gọi độ dài cạnh các hộp hình lập phương là a (cm). Vì các hộp hình lập phương cạnh a xếp khít theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao nên a thuộc ƯC( 320, 192, 224). Để a lớn nhất thì a là ƯCLN( 320, 192, 224). Ta tìm được a=32
Cạnh các hộp hình lập phương có độ dài lớn nhất là 32cm.
...Cạnh các hộp hình lập phương đó có độ dài lớn nhất là 32cm..??!!
Hình lập phương có 6 mặt, nhưng không nắp sẽ trở tành 5 mặt
Diện tích bìa dùng để làm chiếc hộp đó là
30,5 x 30.5 x 5 = 4651,25 (cm2)
Đáp số : 4651,25cm2
Diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là :
30,5 x 30,5 x 5 = 4651,25 ( m2 )
Đáp số : 4651,25 m2
em có đồng ý vì cách cạnh của khối lập phương đều có tất cả các cạnh bằng nhau
`-` Em đồng ý với ý kiến của bạn Nguyên.
`-` Vì trong tất cả các mặt hình vuông của hình lập phương, độ dài các cạnh đều bằng nhau, nên nếu biết được độ dài của `1` cạnh thì sẽ biết được độ dài các cạnh còn lại.