K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

tổng 2 góc trong cùng phía bằng 180o.

11 tháng 11 2021

Chọn D

11 tháng 12 2018

có thể chưa qua 10 k đúng nên chưa lên 1 điểm nào

Điểm hỏi đáp của bạn cao nên lâu lên là phải rồi nếu bạn được mọi người bạn nhiều thì bạn sẽ lên điểm hỏi đáp

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

16 tháng 1 2016

Những người mà tick thì chắc chắn cũng trao đổi TICK với nhau 

16 tháng 1 2016

các bạn ấy muốn tích cho ai thì tích bọn mình có ngăn được đâu ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Tại sao không giải ra $\sqrt{P}$ và $\sqrt{P}$?

Em đã có $P$ rồi, nhưng với $\sqrt{P}$, em làm sao rút gọn được khi mà $P$ đã khá gọn rồi. Cũng chẳng có giá trị nào của $x$ để tính cụ thể $P, \sqrt{P}$ rồi đi so sánh. Vì vậy cách này không khả thi.

Vậy thì phải tìm hướng khác. Muốn so sánh 2 số, ta xét hiệu hai số đó.

$P-\sqrt{P}=\sqrt{P}(\sqrt{P}-1)$

Rõ ràng $\sqrt{P}$ đã dương rồi, giờ ta phải xem xét xem $\sqrt{P}-1$ âm hay dương, hay $P$ có lớn hơn 1 không 

Đó là lý do vì sao bài giải như trên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Còn câu hỏi khi nào giải ra từng cái $P$ và $\sqrt{P}$, thì đó là khi đề cho $x=2$ chả hạn, so sánh $P$ và $\sqrt{P}$.

Nhưg hầu như sẽ chẳng có đề nào ra kiểu vậy, mà đa số lợi dụng tính chất của phân thức đó để so sánh (ví dụ như trong bài tính chất nổi bật là $P>1$) cho nhanh. Đó là cái hay của đề bài.

12 tháng 12 2021

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^n\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{n+1}-2-2^2-2^3-2^4-...-2^n\)

\(\Rightarrow A=2^{n+1}-2\)
Kết quả ra như vậy nhé.

5 tháng 2 2022

bài mấy vậy ạ

 

5 tháng 2 2022

10. B (sleeplessness: mất ngủ)

11. C (last week => dùng thì QKD)

12. D => bỏ

13. D => sends out