cho tam giác ABC vuông tại A,vẽ tia phân giác BD.kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC).gọi F là giao điểm của tia BA và tia ED.chứng minh rằng:
a)△BED bằng △BAD
b)△BCF cân tại B
c)BD ⊥CF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; Xét ΔBAD vuôg tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc B chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
c: ΔCBF cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là trung tuyến
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
c: ΔBFC can tai B
mà BD là phân giác
nên BD là trung tuyến
a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có
CD chung
góc ACD=góc ECD
=>ΔCAD=ΔCED
b: Xét ΔCEF vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có
CE=CA
góc C chung
=>ΔCEF=ΔCAB
=>CF=CB
=>ΔCFB cân tại C
a)Vì \(\Delta ABC\)cân tại A (gt) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{C}\left(1\right)\\AB=AC\left(4\right)\end{cases}}\)
Vì DE // BC (gt) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ADE}=\widehat{DBC}\left(2\right)\\\widehat{AED}=\widehat{ECB}\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
\(\Delta AED\)có:
\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AED\)cân tại A (tính chất)
=> AE =AD (định nghĩa) (5)
Từ (4),(5) => BD =CE (6)
Vì DE // BC (gt)\(\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(2 góc so le trong)
mà \(\widehat{DCB}=\widehat{DCE}\)(CD là phân giác của \(\widehat{ACB}\))
\(\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{DCE}\)
\(\Delta EDC\)có:
\(\widehat{EDC}=\widehat{DCE}\left(cmt\right)\left(9\right)\)
\(\Rightarrow\Delta EDC\)cân tại E (tính chất)
=> ED = EC (định nghĩa) (7)
Từ (6), (7) => BD = DE (15)
Lấy K thuốc tia đối của tia DF
Ta có: \(\widehat{KDC}=90^o\Rightarrow\widehat{EDC}+\widehat{DCK}=90^o\left(8\right)\)
\(\Delta KDC\)có:
\(\widehat{KDC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DKC}+\widehat{DCK}=90^o\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác, áp dụng vào tam giác vuông) (10)
Từ (8), (9), (10) => \(\widehat{DKC}=\widehat{KDE}\)
\(\Delta EDK\)có:
\(\widehat{EDK}=\widehat{EKD}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta EDK\)cân tại E (tính chất)
=> ED =EK (định nghĩa) (11)
Từ (7),(11) => ED = EC = EK
Ta có: CK = EC + EK
mà ED = EC = EK (cmt)
=> CK= ED + ED
=> CK =2.ED (12)
\(\Delta CDK\)và \(\Delta CDF\)có:
\(\widehat{DCK}=\widehat{CDF}\)
chung cạnh CD
\(\widehat{CDK}=\widehat{CDF}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CDF\)(góc nhọn - cạnh góc vuông)
=> CK = CF(2 cạnh tương ứng) (13)
Từ (12),(13) => CF = 2.ED (14)
Từ (14),(15) => CF = 2.BD
b) \(\Delta AMD\)và \(\Delta AME\)có:
AD = AE (câu a)
\(\widehat{MAD}=\widehat{MAE}\left(gt\right)\)
chung AM
\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta AME\left(c.g.c\right)\)
=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)
Ta có: ED = MD + ME
mà MD = ME (cmt)
=> ED = MD + MD
=> ED = 2.MD
=> 2.ED = 2.2MD
=>2.ED = 4.MD (16)
Từ (14),(16) => CF = 4.MD
Ai bảo bài làm của mik sai thì hãy nhìn kĩ lại đi nha !
Bài này, t chắc chắn đúng 100% lun đó
`a)`
`BD` là p/g `hat(ABC)=>hat(B_1)=hat(B_2)`
Xét `Delta BAD` và `Delta BED` có :
`{:(hat(BAD)=hat(BED)(=90^0)),(BD-chung),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt)):}}`
`=>Delta BAD=Delta BED(c.h-g.n)(đpcm)`
`b)`
Có `Delta BAD=Delta BED(cmt)=>AD=ED`
Xét `Delta ADF` và `Delta EDC` có :
`{:(hat(A_1)=hat(E_1)(=90^0)),(AD=ED(cmt)),(hat(D_1)=hat(D_2)(đối.đỉnh)):}}`
`=>Delta ADF=Delta EDC(c.h-g.n)`
`=>AF=EC` (2 cạnh t/ứng )
mà `AB=BE(Delta BAD=Delta BED)`
nên `AB+AF=BE+EC`
hay `BF=BC`
`=>Delta BFC` cân tại `B(đpcm)`
`c)`
+,Có `Delta ABE` cân tại `B(AB=BE)=>hat(A_2)=(180^0-hat(BAE))/2`
hay `hat(A_2)=(180^0-hat(FBC))/2` (1)
`Delta BFC` cân tại `B(cmt)=>hat(BFC)=(180^0-hat(FBC))/2`(2)
Từ (1) và (2) `=>AF////FC` `(**)`
+, Có `AB=BE(cmt)=>B in `trung trực `AE` (3)
`AD=ED(cmt)=>D in` trung trực `AE` (4)
Từ (3);(4) `=>BD` là trung trực `AE`
`=>BD ⊥ AE` `(** **)`
+,Từ `(**)` và `(** **)=>BD⊥FC(đpcm)`
a; Xét ΔBAD vuôg tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc B chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
c: ΔCBF cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là trung tuyến