Những đặc trưng của đa dạng sinh vật là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Quần thể là một cấp tổ chức cao hơn cá thể và có những đặc trưng mà cá thể không có như : tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ... Căn cứ vào những đặc trưng này mà phân biệt các quần thể khác nhau trong cùng một loài.
Đặc trưng | Nội dung |
Tỉ lệ giới tính | - Là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái. - Tỉ lệ giới tính thay đổi theo nhóm tuổi quần thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cáiể - Sự biến đổi của tỉ lệ giới tính ở các loài khác nhau là khác nhau và còn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường. |
Đặc trưng | Nội dung |
Thành phần nhóm tuổi | - Mỗi quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau. - Có 3 nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản có vai trò chủ yếu là làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. + Nhóm tuổi sinh sản có vai trò quyết định mức sinh sản của quần thể. + Nhóm tuổi sau sinh sản không có ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. |
Mật độ quần thể | - Là số lượng cá thể hay khối lượng các cá thể sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích. - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và chu kì sống của sinh vật. - Sự tăng giảm của mật độ quần thể phụ thuộc vào nguồn thức ăn và những biến động của thời tiết. |
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường là 50 con đực/50 con cái. Một ít loài động vật có xương sống có số lượng cá thể sơ sinh giống đực thường cao hơn giống cái đôi chút.
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản, tạo ra những thể hệ mới.
Các đặc trưng cơ bản của quần thể là
- Tỉ lệ giới tính.
- Nhóm tuổi.
- Sự phân bố các cá thể.
- Mật độ quần thể.
- Kích thước quần thể sinh vật
Đặc trưng quan trọng nhất là mật độ quần thể
câu 1
Quần thể sinh vật là tập hơp những cá thể cùng loài sinh sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
câu 2
Quần thể có các đặc trưng cơ bản:Mật độ cá thể của quần thể - Mật độ cá thế của quần thể là số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. ...Sự phân bố cá thể ...Tỉ lệ giới tính.Cấu trúc tuổi. ...Kích thước quần thể ...Sự tăng trưởng của quần thể ...Tăng trưởng của quần thể ngưcâu 3 Đặc trưng mật độ là quan trong nhất, vì mật độ ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản, tử vong của quần thể..1)
Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
2) Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Đúng | Sai | |
cá,lưỡng cư, thú có chung nguồn gốc | đúng | |
chỉ những động vật đới lạnh mới có những thích nghi đặc trưng với môi trường | đúng | |
chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị kinh tế nên cần khai thác, đánh bắt triệt để | sai | |
đa dạng sinh học bao gồm đa dạng sinh học về loài, về môi trường sống | đúng |
Đa dạng sinh vật bao gồm sự phong phú và đa dạng trong loài và giữa các loài sinh vật, và chúng có các đặc trưng sau:
Sự đa dạng gen: Đa dạng gen đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự khác biệt và sự thích ứng của các loài với môi trường sống khác nhau.
Đa dạng sinh học: Các loài sinh vật có sự phân bố đa dạng về cấu trúc, hình dạng, kích thước, sức sống và các tính năng sinh học khác.
Đa dạng môi trường sống: Các sinh vật sống trong nhiều môi trường sống khác nhau, bao gồm đất đai, nước ngọt, nước mặn, rừng, đại dương, sa mạc, v.v.
Sự đa dạng sinh thái: Đa dạng sinh thái đề cập đến sự khác biệt về mối quan hệ giữa các loài sinh vật, bao gồm các mối quan hệ ăn thịt, ký sinh trùng, tương tác thụ phấn, v.v.
Đa dạng di truyền: Các loài sinh vật có nhiều loại di truyền, bao gồm cả di truyền hỗn hợp và di truyền tự nhiên.
Sự đa dạng về phân bố địa lý: Các loài sinh vật có sự phân bố địa lý khác nhau trên toàn thế giới, bao gồm cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, và cực bắc và cực nam.
Tất cả các đặc trưng này cùng góp phần tạo nên sự đa dạng sinh vật trên trái đất. Sự đa dạng này rất quan trọng đối với việc duy trì sự phát triển của hệ sinh thái và đáp ứng các nhu cầu của con người.