K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2023

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

21 tháng 3 2023

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

29 tháng 3 2023

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

29 tháng 3 2023

cho mình xin cái hình đi bạn

5 tháng 5 2023

a.

Độ dài dây cần kéo:

\(s=2h=2\cdot2=4m\)

b.

\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)

c.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)

5 tháng 5 2023

Do sử dụng một pa lăng gồm một ròng rọc động nên ta có:

\(s=2h\)

24 tháng 11 2021

b, Công của trọng lực là:

A=P.h=10mh=10.50.8=4000J

Suy ra:Atp=Ai = 4000J 

c,

S=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%

24 tháng 11 2021

Bạn bik tóm tắt ko

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

25 tháng 11 2021

b, A = 4000J

 c, H = 78,125%

Giải thích các bước giải:

 a, sơ đồ bên dưới nha bạn:

b, Công của trọng lực là:

Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J

⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J

c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%

image 
25 tháng 11 2021

ủa bạn câu a đâu r sao lại có câu c😅😅

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

20 tháng 3 2023

a)Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi

→ Chiều dài dây phải kéo là:

s=2h=2.6=12(m)

Công cơ học người đó thực hiện là:

A=F.s=160.12=1920(J)

 

20 tháng 3 2023

 

 

11 tháng 4 2023

a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)

Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)

\(s=2h=2.2=4m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=540.2=1080J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)

Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)