Người ta rót m 1 = 1kg nước ở nhiệt độ t 1 = 10 o C vào một bình đựng khối nước đá có
khối lượng m 2 = 2kg . Khi có cân bằng nhiệt khối lượng nước đá tăng thêm m’ = 50g. Tính
nhiệt độ ban đầu của nước đá.
b) Sau quá trình trên, người ta cho hơi nước sôi vào bình và sau một thời gian nhiệt độ
cân bằng là 50 0 C. Tính lượng hơi nước sôi cho vào bình. Bỏ qua khối lượng bình và sự
mất mát nhiệt ra môi trường bên ngoài.
Cho nhiệt dung riêng của nước là c 1 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá là c 2 =
2100J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.10 6 J/kg, nhiệt nóng chảy của nước đá là
3,4.10 5 J/kg.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đoạn Qthu hơi nhầm lẫn xíu rối quá(bên dưới)
\(Qthu=170000M+\dfrac{1}{2}.2100.M.20+mC.20+2m.4200.20\)
\(=191000M+20mC+168000m\)
\(=>252000m+126000M=191000M+20mC+168000m\)
\(=>65000M=20m\left(4200-C\right)\left(2\right)\)
(2) chia(1)
\(=>\dfrac{260}{701}=\dfrac{2\left(4200-C\right)}{8401}=>C=...\)
đá chỉ tan một nửa nên nhiệt độ cuối cùng tcb=0oC
\(=>Qthu1=\dfrac{1}{2}M.34.10^4=170000M\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=\dfrac{1}{2}M.2100.5=5250M\left(J\right)\)
\(=>Qtoa1=m.C.10=10m\left(J\right)\)
\(=>Qtoa2=2m.4200.10=84000m\left(J\right)\)
\(=>175250M=84010m\left(1\right)\)
khi rót một lượng nước ở t3=50oC
\(=>Qtoa=\left(2m+M\right).4200.\left(50-20\right)=\left(2m+M\right)126000\left(J\right)\)
\(=252000m+126000M\left(J\right)\)
\(=>Qthu=170000M+m.C.20+2m.4200.20\)
\(=170000M+20mC+168000m\left(J\right)\)
\(=>252000m+126000M=170000M+20mC+168000m\)
\(< =>\)\(44000M=20m\left(4100-C\right)\left(2\right)\)
(2) chia(1)
\(=>\dfrac{176}{701}=\dfrac{2\left(4100-C\right)}{8401}=>C=...\)
(bài này ko chắc , bạn bấm lại máy tính nhá , dài quá sợ sai)