Cho biểu thức : A= ( \(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\) ) x (\(\frac{2}{x}-1\))
- Rút gọn A
- Tính giá trị biểu thức A tại x thỏa mãn 2x2 + x = 0
- Tìm x để A = \(\frac{1}{2}\)
- Tìm x để A nguyên dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐKXĐ : \(x\ne0\);\(x\ne2;-2\)
A=\(\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\right).\left(\frac{2}{x}-1\right)\)
=\(\left(\frac{1}{x-2}+\frac{2x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}\right).\left(\frac{2}{x}-\frac{x}{x}\right)\)
=\(\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{2-x}{x}\)
=\(\frac{4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{-\left(x-2\right)}{x}\)
= \(\frac{-4}{x+2}\)
b) Ta có : \(2x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\left(tm\right)\)
Để A = -1/2 thì
\(\Leftrightarrow\frac{-4}{x+2}=\frac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+2\right)=-8\)
\(\Leftrightarrow x+2=8\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
c) Để A =0,5 thì
\(\frac{-4}{x+2}=0,5\)
\(\Leftrightarrow-8=x+2\)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
d) Để A \(\inℤ\)thì
\(-4⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
Lập bảng giá trị
x+2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
x | -3 | -1 | -4 | 0 | -6 | 2 |
Mà \(x\ne0\)và \(x\ne2;-2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;-4;-6\right\}\)
d, A nguyên dương <=> \(\frac{-4}{2+x}\) nguyên dương
<=> \(\begin{cases}2+x< 0\\2+x\inƯ4\end{cases}\)
<=> 2 + x \(\in\) {-1; -2; -4}
Thay 2 + x = -1 => x = -3
2 + x = -2 => x = -4
2 + x = -4 => x = -6
Vây x \(\in\left\{-3;-4;-6\right\}\)
a) x khác 0 ; 2 ;-2
\(A=\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\right).\left(\frac{2}{x}-1\right)\)
\(=\left(\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{2-x}{x}\)
\(=\frac{4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x}=-\frac{4}{x+2}\)
b) Ta có: 2x2+x=0
<=>x.(2x+1)=0
<=>x=0 (loại) hoặc x=-1/2
Khi x=-1/2 => A=\(-\frac{4}{-\frac{1}{2}+2}=-\frac{8}{3}\)
c)Để A=1/4
Thì: \(-\frac{4}{x+2}=\frac{1}{4}\Rightarrow x+2=-16\Leftrightarrow x=-18\)(nhận)
Vậy x=-18 thì A=1/4
d)Để A nguyên dương thì x+2 thuộc ước âm của 4
=>x+2=-1 hoặc x+2=-2 ; hoặc x+2=-4
=>x=-3 hoặc x=-4 hoặc x=-6
Vậy x=-3 hoặc x=-4 hoặc x=-6 thì A nguyên dương
a, \(A=\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{x+2}\right)\left(\frac{2}{x}-1\right)\)
\(=\left(\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2-x}{x}\right)\)
\(=\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x}=\frac{-4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-4}{x+2}\)
b, Ta có : \(2x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;-\frac{1}{2}\)
Thay x = 0 vào biểu thức A ta được : \(\frac{-4}{0+2}=\frac{-4}{2}=-2\)
Thay x = -1/2 vào biểu thức A ta được : \(\frac{-4}{-\frac{1}{2}+2}=\frac{-4}{\frac{3}{2}}=-\frac{2}{3}\)
c, Ta có : \(\frac{-4}{x+2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-8=x+2\Leftrightarrow x=-10\)
d, Ta có : \(\frac{-4}{x+2}\)hay \(x+2\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
x + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 |
\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
a) \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{1+x}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\left(\frac{\left(1+x\right)}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}+\frac{2\left(1-x\right)}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\frac{1+x+2-2x-5+x}{1-x^2}:\frac{2x-1}{1-x^2}\)
\(=\frac{8}{1-x^2}.\frac{1-x^2}{2x-1}=\frac{8}{2x-1}\)
b) Để A nguyên thì \(\frac{8}{2x-1}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow8⋮2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Mà dễ thấy 2x - 1 lẻ nên\(2x-1\in\left\{\pm1\right\}\)
+) \(2x-1=1\Rightarrow x=1\left(ktmđkxđ\right)\)
+) \(2x-1=-1\Rightarrow x=0\left(tmđkxđ\right)\)
Vậy x nguyên bằng 0 thì A nguyên
c) \(\left|A\right|=A\Leftrightarrow A\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{8}{2x-1}\ge0\Rightarrow2x-1>0\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)
Vậy \(x>\frac{1}{2}\)thì |A| = A
a, \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{1+x}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\left(x\ne\frac{1}{2};x\ne\pm1\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\frac{2-2x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\frac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right):\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1+x+2-2x-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{-2\left(1-x^2\right)}{\left(1-x^2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{2}{2x-1}\)
Vậy \(A=\frac{2}{2x-1}\left(x\ne\frac{1}{2};x\ne\pm1\right)\)
b) \(A=\frac{2}{2x-1}\left(x\ne\frac{1}{2};x\ne\pm1\right)\)
Để A nhận giá trị nguyên thì 2 chia hết cho 2x-1
Mà x nguyên => 2x-1 nguyên
=> 2x-1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
2x-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2x | -1 | 0 | 2 | 3 |
x | -1/2 | 0 | 1 | 3/2 |
Đối chiếu điều kiện
=> x=0
d) \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)
\(\Leftrightarrow x-2< 0\) ( vì \(-1< 0\))
\(\Leftrightarrow x< 2\)
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)
\(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)
\(A=\frac{-1}{x-2}\)
\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}+\frac{x^2}{x^2-4}\)
\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(a,A=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x+2+x-2+x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{2x+x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x\left(2+x\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x}{x-2}\)
\(b,A=\frac{x}{x-2}\)
\(=\frac{x-2+2}{x-2}\)
\(=\frac{x-2}{x-2}+\frac{2}{x-2}\)
\(=1+\frac{2}{x-2}\)
\(\text{Để A có giá trị nguyên thì:2⋮ x-2}\)
\(\text{hay }x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;0;4\right\}\left(tm\right)\)
\(\text{Vậy }x\in\left\{1;3;0;4\right\}\) \(\text{thì A có giá trị nguyên.}\)
1. A = -4 phần x+2
2. 2x^2 + x = 0 => x = 0 hoặc x = -1/2
Với x = 0 thì A = -2
Với x = -1/2 thì A = -8/3
3. A = 1/2 => -4 phần x + 2 = 1/2
<=> -8 = x + 2
<=> x = -10
4. A nguyên dương => A > 0
=> -4 phần x + 2 > 0
Do -4 < 0 nên -4 phần x + 2 > 0 khi x + 2 < 0
=> x < -2