Người ta kéo một vật khối lượng 24kg lên cao 1,8m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m. Lực cản do ma sát trên đường là 16N. Hãy tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công cùa người kéo: A = P.h + F ms .S = 240.1,8 + 36.15 = 972J
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = A 1 /A = 432/972 = 0,444 = 44,4%
bạn ơi sao lại cs P vậy ??? mà nếu P là m tại sao lại bằng 240 ?????
Tóm tắt:
\(m=24kg\\ l=15m\\ h=1,8m\\ F_{ms}=36\\ -----------\\ A=?J\)
Giải:
Công có ích: \(A_{ich}=P.h\\ =\left(10.m\right).h\\ =\left(10.24\right).1,8\\ =432\left(J\right)\)
Công hao phí: \(A_{hphi}=F_{ms}.l\\ =36.15\\ =540\left(J\right)\)
Công của người kéo: \(A_{tp}=A_{ich}+A_{hphi}\\ =432+540\\ =972\left(J\right).\)
\(m=24kg\Rightarrow P=10m=240N\)
a) Công của lực kéo là:
\(A=P.h=240.1,8=432J\)
Công có ích kéo
\(A_i=P.h=10m.h=10.24.1,8=432J\)
Công do lực ma sát
\(A_{ms}=F_c.l=36.1=540J\)
Công toàn phần kéo
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=972J\)
a. Có lực rồi tính làm chi nữa nhỉ? Chắc tính công của lực cần tác dụng
Công của lực cần tác dụng lên vật:
A' = P.h + F.l = 240.1,8 + 36.15 = 972J
b. Hiệu suất của mpn:
\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{P.h}{A'}.100\%=\dfrac{432}{972}.100\%=44,4\%\)
Tóm tắt:
\(m=50kg\\ h=2,5m\\ l=10m\\ F_c=40N\\ ---------\\ a)A=?J\\ b)H=?\)
Giải:
a) Công (có ích) nâng vật lên cao: \(A_{ich}=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.50\right).2,5=1250\left(J\right)\)
b) Công do lực ma sát: \(A_{ms}=F_c.l\\ =40.10=400\left(J\right)\)
Công toàn phần: \(A_{tp}=A_{ich}+A_{ms}\\ =1250+400=1650\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{1250}{1650}.100\%\approx75,76\%.\)
a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:
A1 = F1
Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:
A2 = p.h = 500.2 = 1 000J
Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2
⇒l=A2F=1000125=8m⇒l=A2F=1000125=8m
b)
Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J
Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J
H=P.hFl.100%=500.2150.8.100%≈83%
Công kéo là
\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)
Công do lực ma sát sinh ra là
\(A_{ms}=F_{ms}l=40.8=320\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ms}}{A}.100\%=\dfrac{320}{1000}.100=32\%\)
a)Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot h=240\cdot1,8=432J\)
Lực cần tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{432}{15}=28,8N\)
b)Công vật khi có lực ma sát tác dụng:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=36\cdot15=540J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A+A_{ms}}=\dfrac{432}{432+540}100\%=44,44\%\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=240.1,8=432J\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=16.15=240J\)
Công toàn phần thực hiện:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=432+240=672J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{432}{672}.100\%\approx64,3\%\)
Tóm tắt:
\(m=24kg\\ h=1,8m\\ l=15m\\ F_{ms}=16N\\ ----------\\ H=?\)
Giải:
Công có ích: \(A_{ich}=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.24\right).1,8=432\left(J\right)\)
Công toàn phần: \(A_{tp}=F_{ms}.l\\ =15.16=240\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{432}{240}.100\%=18\%.\)